Bài giảng Sinh học 8 - Đỗ Thị Bích Phượng - Tiết 51: Cơ quan phân tích thị giác
- Màng lưới chứa các tế bào thụ cảm thị giác gồm:
+ Tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.
+ Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu
Lớp 8A Giáo viên thực hiện : Đỗ Thị Bích Phượng * Câu 2: Vùng thị giác có chức năng gì? A. Cảm giác sáng tối, màu sắc, sự vật. B. Cảm giác âm thanh. C. Cảm giác vị mặn, ngọt, chua,... D. Cảm giác mùi thơm, tanh,.. A. Cảm giác sáng tối, màu sắc, sự vật… Câu 1: Vùng thị giác nằm ở thùy nào của đại não? A. Thùy đỉnh B. Thùy thái dương C. Thùy trán D. Thùy chẩm D. Thùy chẩm A B C D I. Cơ quan phõn tích Quan sát sơ đụ̀ sau Cơ quan thụ cảm Bụ̣ phọ̃n phõn tích ở trung ương Dõy thõ̀n kinh ( Dõ̃n truyờ̀n hướng tõm) Dựa vào sơ đụ̀, hãy cho biờ́t mụ̣t cơ quan phõn tích gụ̀m những bụ̣ phọ̃n nào? Tiết 51: cơ quan phân tích thị giác. Tiết 51: cơ quan phân tích thị giác. I. Cơ quan phân tích. - Thành phần gồm: + Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh (hướng tâm) + Bộ phận phân tích ở trung ương. I. Cơ quan phõn tích Cơ quan thụ cảm Bụ̣ phọ̃n phõn tích ở trung ương Dõy thõ̀n kinh ( Dõ̃n truyờ̀n hướng tõm) Tiết 51: cơ quan phân tích thị giác. Sự tổn thương một trong ba bộ phận mất cảm giác với các kích thích tương ứng. Tiết 51: cơ quan phân tích thị giác. I. Cơ quan phân tích. - Thành phần gồm: + Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh (hướng tâm) + Bộ phận phân tích ở trung ương. - Vai trò: Giúp cơ thể nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi đổi thay của môi trường bên trong cơ thể. II. Cơ quan phân tích thị giác. 1 2 3 Tế bào thụ cảm thị giác Dây thần kinh thị giác Vùng thị giác ở thuỳ chẩm - Gồm: + Tế bào thụ cảm thị giác (trong cầu mắt). + Dây thần kinh thị giác + Vùng thị giác ở thuỳ chẩm Tiết 51: cơ quan phân tích thị giác. I. Cơ quan phân tích. - Thành phần gồm: + Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh (hướng tâm) + Bộ phận phân tích ở trung ương. - Vai trò: Giúp cơ thể nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi đổi thay của môi trường bên trong cơ thể. II. Cơ quan phân tích thị giác. 1. Cấu tạo của cầu mắt. Dịch thủy tinh Màng cứng Màng mạch Màng lưới Điểm mự Dõy thần kinh thị giỏc Màng giỏc Thủy dịch Lỗ đồng tử Lũng đen Thể thủy tinh Sơ đồ cấu tạo cầu mắt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Quan sát hình vẽ để hoàn chỉnh thông tin sau về cấu tạo của cầu mắt. Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là . . . . . . ……có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp . ….. . . . . có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh); lớp trong cùng là ….. . . . ., trong đó chứa . . . . . . . . . . . . . . ….. bao gồm 2 loại : tế bào nón và tế bào que màng cứng màng mạch màng lưới tế bào thụ cảm thị giác Tiết 51: cơ quan phân tích thị giác. I. Cơ quan phân tích. II. Cơ quan phân tích thị giác. 1. Cấu tạo của cầu mắt Cầu mắt Màng bọc Màng cứng ở ngoài cùng, phía trước là màng giác. Màng mạch có nhiều mạch máu, phía trước là lòng đen, giữa là đồng tử. Màng lưới chứa tế bào thụ cảm thị giác. Môi trường trong suốt: thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh. Tiết 51: cơ quan phân tích thị giác. I. Cơ quan phân tích. II. Cơ quan phân tích thị giác. 1. Cấu tạo của cầu mắt Cầu mắt Màng bọc Màng cứng Màng mạch Màng lưới Môi trường trong suốt 2. Cấu tạo của màng lưới. - Màng lưới chứa các tế bào thụ cảm thị giác gồm: + Tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. + Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu Tế bào sắc tố Tế bào que Tế bào nún Tế bào liờn lạc ngang Tế bào hai cực Tế bào thần kinh thị giỏc Hướng đi của ánh sáng Tiết 51: cơ quan phân tích thị giác. I. Cơ quan phân tích. II. Cơ quan phân tích thị giác. 1. Cấu tạo của cầu mắt Cầu mắt Màng bọc Màng cứng Màng mạch Màng lưới Môi trường trong suốt 2. Cấu tạo của màng lưới. - Màng lưới chứa các tế bào thụ cảm thị giác gồm: + Tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. + Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu - Điểm vàng (trên trục mắt): nơi tập trung nhiều tế bào nón. Trục mắt Tiết 51: cơ quan phân tích thị giác. I. Cơ quan phân tích. II. Cơ quan phân tích thị giác. 1. Cấu tạo của cầu mắt Cầu mắt Màng bọc Màng cứng Màng mạch Màng lưới Môi trường trong suốt 2. Cấu tạo của màng lưới. - Màng lưới chứa các tế bào thụ cảm thị giác gồm: + Tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. + Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. - Điểm vàng (trên trục mắt): nơi tập trung nhiều tế bào nón. - Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác. 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới. * A Màng lưới Màng giác Thủy dịch Thể thủy tinh Dịch thủy tinh Thí nghiệm mô tả tia sáng phản chiếu từ vật tới màng lưới Tia sáng phản chiếu từ vật tới màng lưới đã đi qua những bộ phận nào của cầu mắt? Ta nhìn được vật là do các tia sáng phản chiếu từ vật tới màng lưới qua một hệ thống môi trường trong suốt gồm: màng giác, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh - Thể thuỷ tinh có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật. Màng lưới Dõy thần kinh thị giỏc Vựng thị giỏc ở thựy chẩm Quỏ trỡnh tạo ảnh ở màng lưới: Kớch thớch - ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt màng lưới tạo ảnh thu nhỏ và ngược kích thích các tế bào thụ cảm xuất hiện xung thần kinh vùng thị giác ở thuỳ chẩm của đại não cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật. Tiết 51: cơ quan phân tích thị giác. I. Cơ quan phân tích. II. Cơ quan phân tích thị giác. 1. Cấu tạo của cầu mắt Cầu mắt Màng bọc Màng cứng Màng mạch Màng lưới Môi trường trong suốt 2. Cấu tạo của màng lưới. - Màng lưới chứa các tế bào thụ cảm thị giác gồm: + Tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. + Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. - Điểm vàng (trên trục mắt): nơi tập trung nhiều tế bào nón. - Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác. 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới. ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt màng lưới tạo ảnh thu nhỏ và ngược kích thích các tế bào thụ cảm thị giác xuất hiện xung thần kinh vùng thị giác ở thuỳ chẩm của đại não cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật. - Thành phần gồm: + Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh (hướng tâm) + Bộ phận phân tích ở trung ương. - Vai trò: Giúp cơ thể nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi đổi thay của môi trường bên trong cơ thể. 1 2 3 4 6 5 Một số biện phỏp để bảo vệ và chăm súc mắt: Ăn uống đầy đủ cỏc loại thực phẩm giàu vitamin A, khụng đọc sỏch quỏ gần, khụng đọc sỏch nơi thiếu ỏnh sỏng, khụng ngồi trước TV mỏy vi tớnh quỏ lõu, ra đường nờn đeo kớnh rõm để bảo vệ mắt khỏi bụi và ỏnh sỏng mắt trời… Tiết 51: cơ quan phân tích thị giác. I. Cơ quan phân tích. II. Cơ quan phân tích thị giác. 1. Cấu tạo của cầu mắt Cầu mắt Màng bọc Màng cứng Màng mạch Màng lưới Môi trường trong suốt 2. Cấu tạo của màng lưới. - Màng lưới chứa các tế bào thụ cảm thị giác gồm: + Tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. + Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. - Điểm vàng (trên trục mắt): nơi tập trung nhiều tế bào nón. - Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác. 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới. ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt màng lưới tạo ảnh thu nhỏ và ngược kích thích các tế bào thụ cảm thị giác xuất hiện xung thần kinh vùng thị giác ở thuỳ chẩm của đại não cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật. - Thành phần gồm: + Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh (hướng tâm) + Bộ phận phân tích ở trung ương. - Vai trò: Giúp cơ thể nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi đổi thay của môi trường bên trong cơ thể. * 1 4 6 5 3 2 Luật chơi : Lớp chia làm 3đội. Lần lượt mỗi đội chọn một cõu để trả lời, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, nếu đội nào trả lời sai thỡ đội khỏc trả lời thay và ghi điểm của đội đú . Đội nào nhiều điểm đội đú thắng . ( Mỗi cõu hỏi thời gian suy nghĩ 10 giõy ) * 1 4 6 5 3 2 * Thành phần của một cơ quan phân tích gồm: Cơ quan thụ cảm, dây thần kinh. Cơ quan thụ cảm C. Bộ phận phân tích ở trung ương D. Cả A và C. đáp án : D * Bộ phận nào sau đây có khả năng điều tiết giúp ta nhìn rõ vật ở xa hay gần? A : Màng mạch C : Thể thuỷ tinh B : Lỗ đồng tử D : Màng lưới đáp án : C * bạn được thưởng 15 điểm * Điểm vàng có đặc điểm: A : Là nơi tập trung chủ yếu các tế bào nón B : Là nơi tập trung các tế bào que. C : Là nơi đi ra của các dây thần kinh. D : Là nơi không có tế bào thụ cảm thị giác. Đáp án A * Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng thì nhìn rõ nhất? A. ở điểm vàng mỗi chi tiết của ảnh được một tế bào nón tiếp nhận. B. ảnh của vật ở điểm vàng được truyền về não qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ . C. ảnh của vật được truyền về não nhiều lần . D. Cả A và B. Đáp án: D * Nêu cấu tạo của cầu mắt ? Đáp án: Cầu mắt có cấu tạo gồm: màng bọc (màng cứng, màng mạch, màng lưới) và môi trường trong suốt (thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh). * hướng dẫn về nhà Học bài và làm câu 2,3 – SGK trang 158. Đọc mục Em có biết? - Đọc trước bài 50, làm bảng 50. - Tìm hiểu một số bệnh về mắt và cách phòng chống. * Hãy cho biết cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào? Đáp án: Cơ quan phân tích thị giác có cấu tạo gồm: Tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thuỳ chẩm. Tiết 51: cơ quan phân tích thị giác. I. Cơ quan phân tích. II. Cơ quan phân tích thị giác. 1. Cấu tạo của cầu mắt Cầu mắt Màng bọc Màng cứng Màng mạch Màng lưới Môi trường trong suốt 2. Cấu tạo của màng lưới. - Màng lưới chứa các tế bào thụ cảm thị giác gồm: + Tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. + Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. - Điểm vàng (trên trục mắt): nơi tập trung nhiều tế bào nón. - Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác. 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới. ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt màng lưới tạo ảnh thu nhỏ và ngược kích thích các tế bào thụ cảm thị giác xuất hiện xung thần kinh vùng thị giác ở thuỳ chẩm của đại não cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.
File đính kèm:
- Bai 49 Sinh 8.ppt