Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 30, Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân vệ sinh tiêu hóa
- Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ:
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp
+ Có nhiều lông ruột và lông cực nhỏ
+ Mạng lưới mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc.
KIỂM TRA MIỆNG Câu 1/ Tại sao nĩi biến đổi hĩa học ở ruột non là chủ yếu? Sản phẩm cuối cùng sau quá trình tiêu hĩa ở ruột non là gì?6 đ Câu 2/ Gan cĩ vai trị gì trên con đường nào vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim? 4đ Vì ở ruột non có đủ các loại enzim tiêu hóa đủ các loại thức ăn thành sản phẩm cuối cùng. Sản phẩm cuối cùng sau tiêu hóa ở ruột non: Đường đơn, Axít amin, Axít béo và glixêrin Điều hoà nồng độ các chất trong máu và khử độc TIẾT: 30, BÀI 29 I. Hấp thụ chất dinh dưỡng: Quan sát phân tích cấu tạo của ruột non trên tranh 29.1 Đặc điểm cấu tạo nào của ruột non làm cho tổng diện tích bề mặt bên trong của ruột non đạt tới 400 – 500m2? Ruột non rất dài 2,8 – 3m TIẾT: 30, BÀI 29 I. Hấp thụ chất dinh dưỡng: Thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi: 3 Phút 1) Diện tích bề mặt hấp thụ có liên quan đến hiệu quả hấp thụ như thế nào? 2) Ruột non có đặc điểm cấu tạo nào làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ và khả năng hấp thụ? TIẾT: 30, BÀI 29 I. Hấp thụ chất dinh dưỡng: Diện tích bề mặt hấp thụ có liên quan đến hiệu quả hấp thụ như thế nào? + Tăng diện tích hấp thụ hiệu quả hấp thụ cao 2) Ruột non có đặc điểm cấu tạo nào làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ và khả năng hấp thụ? + Niêm mạc ruột non cĩ nhiều nếp gấp, nhiều lông ruột, lông cực nhỏ, hệ thống mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc TIẾT: 30, BÀI 29 I. Hấp thụ chất dinh dưỡng: Vậy chức năng chủ yếu của ruột non là gì? - Ruột non là nơi hấp thu chất dinh dưỡng chủ yếu. Cấu tạo nào của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ? - Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ: + Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp + Có nhiều lông ruột và lông cực nhỏ + Mạng lưới mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc. TIẾT: 30, BÀI 29 I. Hấp thụ chất dinh dưỡng: II. Con đường vận chuyển chất dinh dưỡng và vai trò của gan: 1. Hấp thụ triệt để các chất dinh dưỡng 2. Hấp thụ cĩ chọn lọc 3. Niêm mạc ruột chỉ cho các chất dinh dưỡng đi theo một chiều : từ ruột non vào máu và bạch huyết mà khơng đi theo chiều ngược lại Nghiên cứu mục II và Quan sát hình 29.2 Tĩnh mạch chủ trên Tim Tĩnh mạch chủ dưới Gan Mạch bạch huyết Mao mạch máu Chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu Chất dinh dưỡng hấp thụ vào bạch huyết Chất bã, chất độc TIẾT: 30, BÀI 29 I. Hấp thụ chất dinh dưỡng: II. Con đường vận chuyển chất dinh dưỡng và vai trò của gan: Các chất dinh dưỡng trong ruột non được hấp thụ qua thành ruột về tim qua mấy con đường? - Các chất dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột về tim bằng 2 con đường: x x x x x x x x TIẾT: 30, BÀI 29 I. Hấp thụ chất dinh dưỡng: II. Con đường vận chuyển chất dinh dưỡng và vai trò của gan: - Các chất dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột về tim bằng 2 con đường: Những chất nào theo đường máu qua gan về tim? + Đường máu: Đường, axít béo và glixêrin 30%, axít amin, vitamin tan trong nước, nước, muối khoáng Những chất nào theo đường bạch huyết về tim? + Đường bạch huyết: Các vitanim tan trong dầu, 70% lipit đặc trưng Gan đĩng vai trò gì trên đường vận chuyển các chất về tim? - Vai trò của gan: + Điều hoà nồng độ các chất trong máu + Khử độc TIẾT: 30, BÀI 29 I. Hấp thụ chất dinh dưỡng: II. Con đường vận chuyển chất dinh dưỡng và vai trò của gan: III. Thải phân: Vai trò chủ yếu của ruột già: - Tái hấp thu lại nước. - Thải phân. Tại sao những người tài xế lái xe đường dài, người làm việc văn phòng thường hay bị táo bón? Nêu vai trò chủ yếu của ruột già? Muốn tránh bệnh táo bón em phải làm gì? Cung cấp chất xơ, uống nhiều nước, năng vận động thể dục thể thao TIẾT: 30, BÀI 29 I. Hấp thụ chất dinh dưỡng: II. Con đường vận chuyển chất dinh dưỡng và vai trò của gan: III. Thải phân: IV. Vệ sinh tiêu hĩa TIẾT: 30, BÀI 29 I. Hấp thụ chất dinh dưỡng: II. Con đường vận chuyển chất dinh dưỡng và vai trò của gan: IV. Vệ sinh tiêu hoá: 1) Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá: - Các tác nhân vi sinh vật như: vi khuẩn, giun sán. - Chế độ ăn uống: Ăn uống không đúng cách, khẩu phần ăn không hợp lí. Những tác nhân nào gây hại cho hệ tiêu hoá? Nguyên nhân nào gây cho trẻ em và học sinh Việt Nam mắc bệnh giun sán cao? -> Vậy ta phải làm gì để tránh các tác nhân gây bệnh? III. Thải phân: TIẾT: 30, BÀI 29 I. Hấp thụ chất dinh dưỡng: II. Con đường vận chuyển chất dinh dưỡng và vai trò của gan: IV. Vệ sinh tiêu hoá: 1) Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá: 2) Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả: Để tránh các bệnh răng miệng ta cần phải làm gì? - Vệ sinh răng miệng Làm thế nào để quá trình tiêu hoá thức ăn đạt hiệu quả cao nhất? - Ăn uống hợp vệ sinh - Ăn uống đúng cách - Khẩu phần ăn hợp lí TIẾT: 30, BÀI 29 I. Hấp thụ chất dinh dưỡng: II. Con đường vận chuyển chất dinh dưỡng và vai trò của gan: IV. Vệ sinh tiêu hoá: 1) Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá: 2) Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả: GDMT: Để tránh các tác nhân vi khuẩn và giun sán gây bệnh cần phải làm gì? GDHN: Kể một số bệnh ảnh hưởng đến cơ quan tiêu hĩa? Nếu mắc các bệnh như: Tiêu chảy, táo bón, … cần đến khám chữa bệnh tại Bác sỹ chuyên khoa nào? Làm thế nào để đảm bảo chất lượng cuộc sống? Tăng cường lao động sản xuất, phát triển ngành nuôi trồng TỔNG KẾT Câu 1/ Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nĩ đảm nhiệm tốt vai trị hấp thụ các chất dinh dưỡng? - Niêm mạc ruột cĩ nhiều nếp gấp Cĩ nhiều lơng ruột và lơng cực nhỏ Ruột non dài 2,8 – 3m ( ở người trưởng thành ) - Cĩ mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc Câu 2: Các chất dinh dưỡng sau khi hấp thụ ở ruột non vận chuyển về tim bằng mấy con đường? Câu 3: Vai trò của gan trên đường vận chuyển các chất? - Điều hòa nồng độ các chất trong máu - Khử độc - Các chất dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột về tim bằng 2 con đường: đường máu và đường bạch huyết Câu 4: Tại sao nói ăn uống đúng cách lại tăng hiệu quả tiêu hoá? + Ăn uống đúng cách: - Ăn chậm nhai kĩ: Giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu hĩa hơn Ăn đúng giờ, đúng bữa: thì sự tiết dịch tiêu hĩa sẽ hiệu quả hơn, số lượng và chất dịch tiêu hĩa cao. Ăn hợp khẩu vị , ăn trong bầu không khí vui vẻ: đều giúp sự tiết dịch cao Sau khi ăn cần nghỉ ngơi: giúp cho sự tiết dịch tiêu hĩa cũng như hoạt động co bĩp của dạ dày và ruột tập trung hơn. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC + ĐỐI VỚI BÀI HỌC NÀY: Về nhà học bài, trả lời câu 2, 3 / 99 Đọc ECB / 96 + ĐỐI VỚI BÀI HỌC SAU: Chuẩn bị bài: TRAO ĐỔI CHẤT 1/ Hệ tiêu hĩa đĩng vai trị gì trong quá trình trao đổi chất? 2/ Hệ tuần hồn cĩ vai trị gì trong sự trao đổi chất ở tế bào? Sản phẩm tiêu hoá lipit ở ruột non ? Tên gọi một loai đường đơn – sản phẩm tiêu hoá gluxít ở ruột non ? Thành phần cấu tạo niêm mạc ruột non, có mạng lưới mao mạch dày đặc bao quanh mạch bạch huyết? Sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hoá prôtêin ở ruột non ? Thành phần thức ăn được hấp thụ trực tiếp mà không cần thông qua biến đổi cơ học ,hoá học ở ruột non ? Tên gọi của 1 Axít có nguồn gốc từ quá trình tiêu hoá lipít ? Thời gian Thời gian Thời gian Thời gian Thời gian Thời gian Là một tuyến tiêu hoá tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu và khử đôc? Kiểm tra đánh giá
File đính kèm:
- Tiet 30_Hap thu chat dinh duong.ppt