Bài giảng Sinh học - Bài 1: Sinh học cá thể

Các khái niệm sinh học

1. Môi trường

ĐN: là phần không gian bao quanh sinh vật, bao gồm các hiện tượng và các thực thể của tự nhiên mà ở đó sinh vật có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi

 

ppt50 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 1: Sinh học cá thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Sinh thái họcThực hiện tốp 1Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố và sinh sống của những sinh vật sống và các tác động qua lại giữa các sinh vật và môi trường sống của chúngSinh thái học nghiên cứu những vấn đề gì?Đặc điểm của các NTST ảnh hưởng lên đời sống sinh vậtNhịp điệu sống của cơ thể sinh vật và sự thích nghiSự hình thành nhóm cá thể, mối quan hệ giữa chúng với môi trường, thể hiện trong sự biến động và điều chỉnh số lượng cá thểSự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong thiên nhiên thể hiện trong các chuỗi và lưới thức ăn Các vấn đề nghiên cứu của sinh thái họcỨng dụng các hiểu biết về sinh thái học vào thực tiễn đời sống và sản xuất, bảo vệ và phát triển bền vững MT, giáo dục dân sốBài 1: Sinh học cá thểI- Các khái niệm sinh học1. Môi trườngĐN: là phần không gian bao quanh sinh vật, bao gồm các hiện tượng và các thực thể của tự nhiên mà ở đó sinh vật có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghiMôi trường không khíMôi trường nướcMôi trường đấtMôi trường sinh vậtMôi trường nướcMôi trường không khíMôi trường đấtMôi trường sinh vật2. Các nhân tố sinh thái-giới hạn sinh thái- ổ sinh tháiNhân tố sinh thái là: các yếu tố môi trường khi tác động lên cơ thể sinh vật mà sinh vật phản ứng lại môt cách thích nghiNhân tố vô sinhNhân tố hữu sinhNhân tố con ngườiSinh vậtTổ hợp sinh thái- Mỗi nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật được thể hiện ở các khía cạnh:+ Bản chất của tác động: tác động của ánh sáng khác với nhiệt độ+ Cường độ hay liều lường tác động: tia tử ngoại tác động với cường độ lớn sẽ gây đột biến, mất khả năng sinh sản, ung thư, với cường độ nhỏ thì có khả năng diệt khuẩn, tăng cương chuyển hoaas vitamin D+ Độ dài của sự tác động: cây ngày dài và cây ngày ngắn cần độ dài chiếu sáng khác nhau để sinh trưởng và sinh sản.+ Phương thức tác động: liên tục hay đứt đoạn, chu kì tác động (mau, thưa)- Định luật về sự tác động sinh tháiĐịnh luật về sự chống chiu của Shelford - Định luật về sự tác động sinh tháiĐịnh luật tối thiểu của liebig Giới hạn sinh thái - Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.- Ổ sinh thái:Tập hợp giới hạn sinh thái của tất cả các nhân tố trong môi trường tạo nên ổ sinh thái.Ổ sinh thái là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố trong môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó có thể tồn tại và phát triển Ổ sinh thái thể hiện mọi mặt trong đời sống cá thể và loài: nơi ở, phương thức sống, tập tính sinh sản, lọa thức ăn, cách kiếm ăn. Trong đó mặt quan trọng nhất là ổ sinh thái dưỡng .Loài ALoài BLoài ALLoài BLoài ALoài BNơi ở là nơi cư trú của sinh vật, ổ sinh thái lại là toàn bộ những điều kiện môi trường giúp cho sinh vật có thể thực hiện được vai trò và chức năng của nó tại nơi ởII. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật1 Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh1.1 Ánh sángCây ưa sángPhi laoLúa nướcCây xà cừTếchThông caribeCây ưa bóngVạn niên thanh lá đốmLimCà phêRiềngCây chịu bóngCây ràng ràngCây ngày ngắn bắt buộc Hoa cúcMaryland MammothNgô trồng nhiệt đớiTrạng nguyên Bèo tâyDâu tâyCây ngày dài bắt buộcYến mạchHoa chuôngCỏ 3 láHenbaneCẩm chướngCây ngày dài không bắt buộcĐậu Hà lanLúa mạchCủ cải đườngLúa mìXà láchCây trung tínhDưa chuộtCà chuaHoa hồngTulipÁnh sáng giúp sinh vật định hướng trong không gianLàm cho sinh vật hoạt động theo chu kỳẾchGiun đấtChim cú1.2 Nhiệt độ - là giới hạn sinh tháiGiới hạn dướiĐiểm cực thuậnGiới hạn trênGiới hạn chịu đựng (GHST)Mức độ thuận lợit0 CĐiểm gây chết 5,60 CĐiểm gây chết 420C300CSơ đồ tác động của t0 lên cá rô phi ở VNGiới hạn trênĐiểm gây chết 420CGiới hạn chịu đựng (GHST)Phát biểu nhận xét về giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở VN ?Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sv biến nhiệtsâukiếncây cỏKhi nhiệt độ tăng trong giới hạn, làm tăng tốc độ của các phản ứng sinh lý, sinh hóa, tăng khả năng sinh trưởng, sinh sản, giảm tuổi thọ do vòng đời ngắn lạiTổng nhiệt hữu hiệuLà lượng nhiệt cần thiệt để hoàn tất một giai đoạn hay một chu kỳ sinh trưởng, phát triển của 1 loài sinh vật.S: tổng nhiệt hữu hiệuT: nhiệt độ trung bình của môi trườngC: ngưỡng nhiệt phát triểnD: thời gian để hoàn tất một chu kỳ hoặc một giai đoạn phát triểnS = ( T – C). DẢnh hưởng của nhiệt độ lên sinh vật đẳng nhiệtngựavoi Động vật đẳng nhiệt có trung khu điều hòa thân nhiệt nằm ở não, có các đặc điểm thích nghi để điều hòa thân nhiệt với các đặc điểm về hình thái, sinh lí và các tập tính hoạt động.Cường độ trao đổi chất có liên quan chặt chẽ đến tỉ lệ S/VCáo cựcCáo sa mạc1.3 nước và độ ẩmLà một nhân tố giới hạn sinh thái, mỗi loài sinh vật ở cạn đều có một giới hạn sinh thái khác nhau về độ ẩmSinh vật ưa ẩmNước ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật, sự di chuyển và nâng đỡ của cơ thể.- Lượng oxi khuếch tán trong nước và lượng muối hòa tan cũng ảnh hưởng đến sinh vật2. Ảnh hưởng của các nhân tố hữu sinh2.1 Quan hệ cùng loài- Quan hệ hỗ trợ- Quan hệ cạnh tranh:2.1 quan hệ khác loài-Hỗ trợ các loàiCộng sinh vi khuẩn lam và nấm( địa y )Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậuCộng sinh giữa kiến và cây kiếnHội sinh cá remoraHội sinh giữa cây phong lan bám trên thân cây gỗHợp tác giữa cá hề và hải quỳHợp tác giữa hải quỳ và cua biểnHợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương- Đối địch Cạnhtranh khác loàiCạnh tranh thức ăn giữa các loài chimVật ăn thịt con mồiQuan hệ ức chế - cảm nhiễmXạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩnKí sinh vật chủKí sinh giữa cây tơ hồng trên cây khác

File đính kèm:

  • pptsinh_thai_hoc.ppt
Bài giảng liên quan