Bài giảng Sinh học - Bài 1: Sinh lí tế bào
- Yêu cầu:
? Quan sát sự biến đổi hình dạng thể tích của các túi nhỏ nói trên và giải thích?
Kết quả :
Khi ta nhỏ giọt K4[Fe(CN)6] vào 3 ống nghiệm thì ta thấy 3 giọt K4[Fe(CN)6] vẫn nổi trên mặt ống nghiệm. Giọt dd vẫn giữ nguyên không hòa tan vào dd CuSO4 có sẵn trong ống nghiệm. Sỡ dĩ như vậy là vì khi K4[Fe(CN)6] khi gặp dd CuSO4 nó sẽ tạo được kết tủa Cu2[Fe(CN)6] là màng hóa học bao bọc xung quanh dd K4[Fe(CN)6]. Sau 1 thời gian ta thấy:
+ Ống 1 : Giọt K4[Fe(CN)6] 1/8 N bị sẹp xuống dần và cuối cùng vỡ vụn ra lắng xuống đáy ống nghiệm. Nó sẹp xuống là vì C K4[Fe(CN)6] 1/8 < C CuSO41/2 N ,nước đi từ trong giọt K4[Fe(CN)6] đi ra làm cho nó sẹp xuống, nó vở ra là do màng Cu2[Fe(CN)6] là màng hóa học không có tính đàn hồi.
File đính kèm:
- phuong_bai_giang_thi_nghiem.ppt