Bài giảng Sinh học - Bài 12: Hô hấp ở thực vật

1779 – 1780: Ingenhousz chỉ ra rằng tùy vào điều kiện chiếu sáng cây xanh không chỉ hấp thụ khí cacbonic, thải oxi mà còn xảy ra quá trình ngược lại.

1842: Liebig đã phủ nhận sự tồn tại của quá trình hô hấp trong cây xanh.

Cuối TK 19 – đầu TK 20: nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh sự tồn tại của quá trình hô hấp ở cây xanh.

 

 

ppt29 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 12: Hô hấp ở thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ? Để tăng năng suất cây trồng, ta cần điều khiển sự quang hợp bằng những biện pháp nào?? Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế? Tại sao vào ban đêm, dưới bóng cây thì ta lại cảm thấy khó chịu? Sao khó thở quá vậy?HÔ HẤP Ở THỰC VẬTBài 121779 – 1780: Ingenhousz chỉ ra rằng tùy vào điều kiện chiếu sáng cây xanh không chỉ hấp thụ khí cacbonic, thải oxi mà còn xảy ra quá trình ngược lại.1842: Liebig đã phủ nhận sự tồn tại của quá trình hô hấp trong cây xanh.Cuối TK 19 – đầu TK 20: nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh sự tồn tại của quá trình hô hấp ở cây xanh.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU HÔ HẤPI- Khái quát về hô hấp ở thực vật:1. Hô hấp ở thực vật là gì?:Hãy quan sát các thí nghiệm sauI- Khái quát về hô hấp ở thực vật:1. Hô hấp ở thực vật là gì?:Không khíDung dịch KOH hấp thụ CO2Nước vôiHạt nảy mầmNước vôi vẫn đục1. Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm (hình A) bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động?=> Phát hiện sự thải khí CO2I- Khái quát về hô hấp ở thực vật:1. Hô hấp ở thực vật là gì?:Vôi xútHạt nảy mầm0 1 2 3 4 5 62. Tại sao giọt nước trong ống mao dẫn di chuyển về phía trái?=> Phát hiện sự hấp thụ O2I- Khái quát về hô hấp ở thực vật:1. Hô hấp ở thực vật là gì?:=> Phát hiện sự tăng nhiệt độHạt nảy mầmMùn cưaNhiệt kế3. Tại sao nhiệt kế trong bình chỉ nhiệt độ cao hơn không khí bên ngoài?I- Khái quát về hô hấp ở thực vật:1. Hô hấp ở thực vật là gì?:* Nhận xét: Sự thải khí CO2, sự hút O2 và sự tỏa nhiệt là những biểu hiện bên ngoài của hô hấp ở thực vật.Hô hấp ở tế bào là gì?Hô hấp ở thực vật là gì? Hô hấp ở thực vật là quá trình oxi hóa sinh học các hợp chất hữu cơ (chủ yếu là Glucose) thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng một phần năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể được tích lũy trong ATP.2. Phương trình hô hấp tổng quát: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (nhiệt + ATP)I- Khái quát về hô hấp ở thực vật:3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật:Hô hấp ở thực vật có vai trò gì?? Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể thực vật. Cung cấp năng lượng ATP cho các hoạt động sống của cây. Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể.Đường phânGlucose (6 cacbon)ATPADPATPADPNADHNAD+NAD+NADH2ATP2ATPAxit pyruvic(3 cacbon)Axit pyruvic(3 cacbon)Sơ đồ tóm tắt quá trình đường phân2 Axetyl - CoA (2 cacbon)CREP4CO22FAD+6NAD+6NADH2FADH22ATP2ADPSơ đồ tóm tắt chu trình CrepChu trình crepsChuỗi chuyền electronCác giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào?II- Con đường hô hấp ở thực vật:2ATPĐường phân1Glucose → 2Piruvat2 AxetylCoAChu trìnhCREPChuỗi truyền electronTi thể2ATP34ATPBào tương6 NADH2 FADH22NADH2NADHTóm tắt quá trình hô hấp tế bàoII- Con đường hô hấp ở thực vật:Glucôz(C6H12O6)Đường phân2ATPH2OTi thể +O26H2O6CO236ATP2CO2Rượu etilic(C2H5OH)hoặc axit lactic(C3H6O)A. Hô hấp kị khí (lên men)B. Hô hấp hiếu khí(trong ti thể)Phân giải kị khíTế bào chất Axit piruvic 2CH3COCOOH)Phân giải hiếu khíCon đường hô hấp ở thực vậtII- Con đường hô hấp ở thực vật:II- Con đường hô hấp ở thực vật:Con đườngNội dungPhân giải kị khíPhân giải hiếu khíĐiều kiệnNơi xảy raNguyên liệuSản phẩmHiệu quả năng lượngII- Con đường hô hấp ở thực vật:Con đườngNội dungPhân giải kị khíPhân giải hiếu khíĐường phânLên menChu trình krepChuỗi truyền electronĐiều kiệnNơi xảy raNguyên liệuSản phẩmHiệu quả năng lượngKhông có ôxiCó ôxiTế bào chấtChất nền của ti thểMàng trong ti thểGlucôzơ(C6H12O6)Axit piruvic(CH3COCOOH)AxitpiruvicHidro( tách ra từ axit piruvic), O2Axit piruvic, ATP, NADHRượu etilic (axit lactic), CO2CO2, ATP, NADH FADH2ATP, H2OThấp hơn (2ATP)Cao hơn(tạo ra 36 ATP)VDTạo ra rượu ÊtylicTạo ra Axit LacticLên menNêu cấu tạo của ti thể?III- Hô hấp sáng:Sơ đồ hô hấp sáng ở thực vật C3:RiDPAPGAxit Glicôlic (C2)Axit Glicôlic Axit Gliôxilic SêrinGlixinÁnh sángLục lạpPerôxixômTi thểO2CO2Hô hấp sáng là gì? 1. Khái niệm: Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.III- Hô hấp sáng:Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện như thế nào?2. Điều kiện xảy ra: Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện:	- Cường độ ánh sáng cao.	- Lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy lại nhiều (O2 = 10 lần CO2).	- Xảy ra ở thực vật C3.1. Khái niệm: Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.III- Hô hấp sáng:3. Cơ chế:RiDPAPGAxit Glicôlic (C2)Axit Glicôlic Axit Gliôxilic SêrinGlixinÁnh sángLục lạpPerôxixômTi thểO2CO2Hô hấp sáng xảy ra như thế nào?  Ribulôzơ – 1,5 – điphôtphat bị ôxi hóa bởi enzym ôxigenaza (bị biến đổi từ enzym cacbôxilaza) qua 3 bào quan : từ lục lạp qua perôxixôm và kết thúc bằng sự thải khí CO2 tại ti thể.III- Hô hấp sáng:4. Ảnh hưởng của hô hấp sáng đến cơ thể thực vật: Hô hấp sáng không tạo ra năng lượng ATP, nhưng lại làm tiêu hao sản phẩm quang hợp (tiêu tốn đến 30 – 50 %) => làm giảm năng suất cây trồng.Hô hấp sáng có ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể thực vật? III- Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường :1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp :III- Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường:1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp : Quang hợp và hô hấp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau. Quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại:	- Quang hợp tạo ra chất hữu cơ (glucôzơ), O2 là nguyên liệu cho hô hấp.	- Sản phẩm của hô hấp là CO2, H2O lại là nguyên liệu cho quá trình quang hợp. Môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hô hấp thông qua các yếu tố: - Nước: cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp. - Nhiệt độ: Trong giới hạn nhiệt độ sinh lý, nhiệt độ càng cao hô hấp càng mạnh. Sự phụ thuộc của hô hấp vào nhiệt độ tuân thủ định luật Van - Hop: Tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2  3 lần. - Oxi: Hàm lượng O2 cao kích thích hô hấp hiếu khí, làm tăng quá trình hô hấp. Ngược lại, hàm lượng O2 giảm làm giảm quá trình hô hấp và chuyển sang dạng hô hấp kị khí. - Hàm lượng CO2: Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp.III- Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường :2. Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trường :III- Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường :2. Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trường : Để bảo quản nông phẩm được tốt nên hạn chế cho quá trình hô hấp xảy ra, ta cần:	- Làm giảm hàm lượng nước của nông phẩm.	- Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát hoặc bảo quản lạnh	- Có thể bơm CO2 vào buồng bảo quản. Từ những yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp, hãy nêu một số biện pháp để bảo quản nông phẩm được tốt?CỦNG CỐCâu 1: Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì?Cung cấp năng lượng chống chịuTăng khả năng chống chịuTạo ra các sản phẩm trung gianMiễn dịch cho câyCâu 2: Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?Chu trình CrepChuỗi chuyền điện tử electronĐường phânTổng hợp axetyl – CoACâu 3: Quá trình hô hấp sáng là quá trình:Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối.Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ngoài sáng.Hấp thụ O2 và giải phóng CO2trong bóng tối.Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài sáng.Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng nhất?Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp.Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau.Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp.Cả 3 phương án trên đều đúng.CỦNG CỐDẶN DÒ- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.- Đọc mục “Em có biết” SGK trang 55.- Làm bảng so sánh 2 quá trình quang hợp và hô hấpCác chỉ tiêuQuang hợpHô hấpKhái niệmBào quan thực hiệnNguyên liệuSản phẩmPhương trình tổng quátBản chất- Chuẩn bị cho bài thực hành vào tiết sau.THE END

File đính kèm:

  • pptsinh_hoc_11_bai_12.ppt