Bài giảng Sinh học - Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
- Chu kì tế bào được điều khiển bằng hệ thống điều hoà tinh vi và rất chặt chẽ
Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ thực hiện phân chia khi nhận được tín hiệu
Thời gian và tộc độ phân chia ở các tế bào thuộc các bộ phân khác nhau của cùng một cơ thể là rất khác nhau
Chương 4Phân bào Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân Bài 19 Giảm phân Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân Chu kì tế bào 1. Khái niệm Là khoảng thời gian được tính từ khi tế bào vừa mới được hình thành sau nguyên phân cho đến khi tế bào đó thực hiện nguyên phân xong 43Bài 18:Gồm 2 giai đoạn chính là kì trung gian và nguyên phân (Pha phân chia)Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân Chu kì tế bào 1. Khái niệm 2. Đặc điểm - Chu kì tế bào được điều khiển bằng hệ thống điều hoà tinh vi và rất chặt chẽ - Thời gian và tộc độ phân chia ở các tế bào thuộc các bộ phân khác nhau của cùng một cơ thể là rất khác nhau - Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ thực hiện phân chia khi nhận được tín hiệu 5Bài 18:6455123Ghi chú thích cho hình Định nghĩa về chu kì tế bào 2Chu kì tế bào gồm mấy giai đoạn ? Nêu tên các giai đoạn đó? Phân chia nhân4. Chu kì tế bào được điều khiển bằng hệ thống điều hoà tinh vi và rất chặt chẽ 2. Thời gian và tộc độ phân chia ở các tế bào thuộc các bộ phân khác nhau của cùng một cơ thể là rất khác nhau 5. Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ thực hiện phân chia khi nhận được tín hiệu 1. Khi có tín hiệu phân chia thì các tế bào đều thực hiện phân chia với tốc độ và thời gian như nhau3. Chu kì tế bào là vòng đời của tế bào Bài tập 1: Tìm các Đặc điểm của chu kì tế bào A. 1, 2 và 3B. 2, 4 và 5C. 2, 3 và 4D. 1, 3 và 5Phương án đúng nhất là phương án nào 3Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân Chu kì tế bào II. Kì trung gianBài 18:7Quan sát hình + SGK để hoàn thành bài tập 2 trong 2 phútBài tập số 2: Những diễn biến cơ bản của kì trung gian Các pha của kì trung gian Diễn biến cơ bản Pha G1Pha S Pha G2Kì trung gian được chia làm mấy pha? Nêu tên các pha8Phân chia nhânCác pha của kì trung gianDiễn biến cơ bản Đáp án Bài tập số 2Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng của tế bào - Vật chất di truyền (ADN và NST ) và trung tử nhân đôi- NST nhân đôi tạo NST képTổng hợp các yếu tố còn lại cần thiết cho quá trình phân bào Pha G1Pha SPha G2Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân Chu kì tế bào II. Kì TRUNG GIANBài 18:1. Phân chia nhân III. Quá trình nguyên phân Xem phim + nghiên cứu SGK và làm bài tập 2 Bài tập số 3: 2. Quan sát diễn biến các kì để hoàn thành bài tập số 2 trong 5 phútBài tập số 31. Giai đoạn phân chia nhân gồm mấy kì ? Nêu tên các kì Bài tập số 3Đặt tên kì cho 1, 2, 3, 4. Nêu diễn biến cơ bản của từng kì Kì đầu Kì giữa Kì sauKì cuốiCác kìDiễn biến cơ bản - Thoi vô sắc biến mất , tại mỗi cực tế bào màng nhân và nhân con xuất hiện - NST tháo xoắn -> dạng mảnh Tế bào chất phân chia và tách tế bào mẹ thành 2 tế bào con1234-Các NST kép co xoắn cực đại -> có hình dạng đặc thù và xếp thành 1 hàng trên mắt phẳng xích đạo -Thoi phân bào dần xuất hiện, màng nhân tiêu biến- NST kép dần co xoắn và đính vào sợi tơ vô sắc- 2 crômatit trong mỗi NST kép tách nhau ở tâm động -> 2 NST đơn và phân li đều về hai cực của tế bào Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân Chu kì tế bào II. Quá trình nguyên phân Bài 18:1. Kì trung gian2. Giai đoạn phân chiaa. Phân chia nhân b. Phân chia tế bào chấtQuan sát hình và đọc SGK cho biết :Sự phân chia tế bào chất được diễn ra khi nào? Tại sao sự phân chia tế bào chất của tế bào thực vật khác tế bào động vật ? Kết quả của quá trình nguyên phân?1719Bài tập 4:Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân Chu kì tế bào II. Quá trình nguyên phân Bài 18:1. Kì trung gian2. Giai đoạn phân chia a. Phân chia nhân b. Phân chia tế bào chất Sau khi VCDT phân chia xong màng tế bào lõm vào (tế bào động vật )hoặc hình thành vách ngăn ( tế bào thực vật ) thì tế bào chất chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con giống hệt tế bào mẹ 18Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân Chu kì tế bào II. Quá trình nguyên phân Bài 18:1. Kì trung gian2. Giai đoạn phân chiaa. Phân chia nhân b. Phân chia tế bào chấtIII. ý nghĩa của Quá trình nguyên phân - Là hình thức sinh sản ở sinh vật đơn bào và sinh vật sinh sản vô tính- Là cơ sở của sự sinh trưởng phát triển, sinh sản và phục hồi các bộ phận tổn thương ở sinh vật đa bào nhân thực - Là cơ chế đảm bảo sự ổn định VCDT qua các thế hệ 2021Quá trình nguyên phân là hình thức phân chia tế bào của những sinh vật nào? Sinh vật đơn bào nhân thực Sinh vật đa bào nhân thựcSinh vật sinh sản sinh dưỡng.Sinh sản Sinh trưởng phát triển , tái sinh phục hồi và các bộ phận bị tổn thương Là cơ chế đảm bảo sự ổn định VCDT qua các thế hệ Quá trình nguyên phân xảy ra ở các loại tế bào đó có ý nghĩa gì ? Sinh trưởng phát triển 18Bài tập củng cố Bài 1 : Một tế bào nguyên phân 3 lần số tế bào con tạo ra sau nguyên phân là2 tế bào C. 6 tế bào B. 4 tế bào D. 8 tế bào Bài tập củng cố 2. Tại sao nguyên phân lại có thể tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống hệt tế bào mẹ?Do hiện tượng nhân đôi của NST ở kì trung gian.Sự sắp xếp các NST thành một hàng thẳng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì giữa.Sự phân li đồng đều của các NST đơn ở kì sauhướng dẫn về nhà1. Hãy học bài theo câu hỏi sách giáo khoa2. Đọc trước bài giảm phân 22Các kìDiễn biến cơ bản Kì đầuKì giữaKì sauKì cuối-Thoi phân bào dần xuất hiện, màng nhân tiêu biến- NST kép dần co xoắn và đính vào sợi tơ vô sắc-Các NST kép co xoắn cực đại -> có hình dạng đặc thù và xếp thành 1 hàng trên mắt phẳng xích đạo - 2 crômatit trong mỗi NST kép tách nhau ở tâm động -> 2 NST đơn và phân li đều về hai cực của tế bào - Thoi vô sắc biến mất , tại mỗi cực tế bào màng nhân và nhân con xuất hiện - NST tháo xoắn -> dạng mảnh Tế bào chất phân chia và tách tế bào mẹ thành 2 tế bào con có bộ NST giống hệt tế bào mẹQuá trình nguyên phân13Kiểm tra đánh giáHãy lựa chọn câu trả lời hoặc nhận định đúng nhất bằng cách khoanh tròn đầu câu?1. ý nghĩa của sự đóng xoắn và tháo xoắn của NST trong quá trình phân bào là:Sự tháo xoắn cực đại của NST ở kì trung gian giúp chúng thực hiện các chức năng di truyền.Sự đóng xoắn của NST tạo điều kiện cho NST sắp xếp thành hàng trên mặt phẳng xích đạo và phân li đều về hai cực của TB.Sự tháo xoắn là cơ sở cho quá trình nhân đôi NST.Cả a, b và c.d2. Tại sao ở kì giữa NST được thấy rõ nhất về hình dạng, kích thước và số lượng?NST có hình dạng đặc thùMàng nhân đã tiêu biến nên dễ quan sát.Các NST kép co xoắn cực đại nên có kích thước lớnCả a, b và c d3. Điều gì sẽ xảy ra nếu kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá huỷ?NST không di chuyển được về các cực của tế bào, số NST sẽ tăng lên gấp đôi.NST không di chuyển được về các cực của tế bào sẽ phát sinh đột biến gen.NST không di chuyển được về các cực của tế bào, số NST sẽ giảm đi một nửa.Cả a, b và ca4. Nhận định nào sau đây là không đúng về chu kì tế bào:a. Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn chính là kì trung gian và nguyên phân b. Kì trung gian là giai đoạn quan trọng chiếm nhiều thời gian nhất trong chu kì tế bào. c. Nguyên phân là hình thức phân bào phổ biến ở sinh vật nhân thực gồm 2 giai đoạn là phân chia nhân và phân chia tế bào chất.d. Kì trung gian là kì nghỉ để chuẩn bị cho quá trình nguyên phân.d5.Tại sao các NST phải co xoắn cực đại trước khi bước vào kì sau?NST dễ dàng phân li về 2 cực của tế bào mà không bị rốiPhân chia đồng đều vật chất di truyền cho tế bào conĐể có hình dạng đặc thù và kích thước rõ ràngCả a, b và c aNồng nhiệt chào đón các thầy cô giáo đến dự giờ! Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỳ Linh
File đính kèm:
- nguyen_phan.ppt