Bài giảng Sinh học - Bài 18: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chọn đáp án đúng
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất tiêu tốn nhiều năng lượng
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất cần đến sự xúc tác của Enzim
Họ và tờn giỏo viờn Bựi Thị Kiều VõnTổ Húa - SinhTrường THPT Lương Ngọc QuyếnKIỂM TRA BÀI CŨHóy nờu cấu tạo và chức năng của màng tế bàophốtpho lipitlipụprụtờinTại sao núi màng TB cú cấu trỳc khảm - động? í nghĩa của cấu trỳc khảm động?Giỳp màng sinh chất cú thể dễ dàng biến đổi hỡnh dạng để thực hiện cỏc chức năng nhất định như ẩm bào, thực bào cũng như nhiều chức năng khỏc.Liờn kết kị nước yếuLớp kộp Phốt pho lipitPrụtờinBài18: vận chuyển các chất qua màng sinh chấtVận chuyển thụ độngVận chuyển chủ độngXuất nhập bàoCỏc chất vận chuyển qua màng tế bào theo những cơ chế nào? Màng tế bào cú những đặc điểm gỡ khỏc màng khụng sống?Cỏc chất cú thể vận chuyển theo những cơ chế nào qua màng TB? Vận chuyển thụ độngVận chuyển chủ động123Xuất nhập bào4 Nghiên cứu sgk, Quan sỏt H11.1, 11.2 thảo luận nhúm và hoàn thành phiếu học tập sau: Điểm khỏc nhau cơ bản của cỏc cơ chế vận chuyển thụ đụng, chủ đụng và xuất, nhập bào.4. Con đường3. Cơ chế2.Điều kiện1.Khỏi niệmIII. Xuất, nhập bàoII. Chủ độngI. Thụ độngVận chuyển5 Đặc điểm3. Cơ chế2.Điều kiện1.Khỏi niệmIII.Xuất, nhập bàoII. Chủ độngI. Thụ độngVận chuyểnLà sự vận chuyển cỏc chất qua màng ngược chiều građien nồng độ, tiờu tốn năng lượng ATPCú sự chờnh lệch nồng độ chất tan giữa trong và ngoài màng, kớch thước phõn tử chất tan nhỏ.- Căn cứ vào nhu cầu tế bào, cần enzim và năng lượng ATP, kớch thước phõn tử chất tan nhỏ.+ Chất tan: C cao --> C thấp+ Nước: C thấp --> Ccao(Thế nước cao --> Thế nước thấp)- ATP + Pr vận chuyển đặc chủng --> Pr biến đổi cấu hỡnh đưa chất ra hoặc vào tế bàoa, Nhập bào:Các chất vào bên trong màng bằng cách biến dạng màng.- Căn cứ vào nhu cầu tế bào, cần enzim và năng lượng ATP.b, Xuất bào: Các chất thải trong bóng xuất bào kết hợp với màng sinh chất, đẩy chất thải ra ngoài.- Màng tế bào biến dạng tạo thành cỏc búng xuất, nhập bào để nhận và thải cỏc chấtVận chuyển các chất qua màng sinh chất theo građien nồng độ, khụng tiờu tốn năng lượng.- C thấp --> C cao4. Con đường III. Xuất, nhập bàoII. Chủ độngI. Thụ độngVận chuyểnNhập bào:- Ẩm bào: Nhận chất lỏng từ mụi trường -Thực bào: Nhận chất rắn từ mụi trường- Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit: Chất cú kớch thước nhỏ, khụng phõn cực. VD:CO2, O2, rượu, este...- Khuếch tán qua kênh prôtêin: Cỏc chất cú kớch thước lớn hơn, phõn cực, phải cú Pr thớch hợp. VD: ion,H2O, Glucụ, axit amin- Vận chuyển đơn cảng:- Vận chuyển đồng cảng:- Vận chuyển đối cảng:Vận chuyển một chất ra hoặc vào tế bàoVận chuyển 2 chất cựng chiều.Vận chuyển 2 chất ngược chiều.Chọn đáp án đúngVận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất tiêu tốn nhiều năng lượngVận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất cần đến sự xúc tác của Enzimb.a.c. d.quan sát hình và làm bài tập số 1Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất theo građien nồng độ, khụng tiờu tốn năng lượng: Từ nơi cú nồng độ chất tan cao đến nơi cú nồng độ chất tan thấp.Cả a và bVận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất theo građien nồng độ, khụng tiờu tốn năng lượng: Từ nơi cú nồng độ chất tan cao đến nơi cú nồng độ chất tan thấp. Vận dụng cơ chế vận chuyển cỏc chất qua màng giải thớch:Sự vận chuyển khí co2 và o2 trong phổi diễn ra như thế nào? Tại sao?Môi trườngMàng phổiCO2 (phổi)C CO2 (phổi) > C CO2 (mụi trường) C O2 (mụi trường) > C O2 (phổi) phổiMàng phổiO2 (Môi trường) Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán của các chất tan qua màng: Tốc độ khuếch tán của các chất phụ thuộc vào sự chênh lệch về nồng độ các chất giữa môi trường bên trong và ngoài màng.Hỏi: khi ngõm rau sống,hiện tượng gỡ sẽ xảy ra nếu ta cho : + Một ớt muối vào nước ? + Nhiều muối vào nước ? + Rất nhiều muối vào nước ?Hãy quan sát hiện tượng tế bào hồng cầu trong môi trường máu, Nước muối, nước cất và giải thích hiện tượng? Dung dịchMT ngoài TBMT trong TBƯu trương Nhược trươngĐẳng trương C chất tan caoC chất tan thấp(H2O)C chất tan thấp(H2O)C chất tan caoC chất tan bằng(H2O)C chất tan bằng(H2O)Hóy phõn biệt cỏc loại mụi trường ưu trương, đẳng trương, nhược trương?Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích? Tai sao khi ngâm quả mơ chua vào đường sau một thời gian quả mơ có vị ngọt, chua và nước ngâm mơ cũng có vị ngọt và chua? Làm thế nào để sào rau không bị quắt, dai mà vẫn xanh dònTìm hiểu ví dụ Tại quản cầu thậnNồng độ các chấtNước tiểuMàng thậnMáu đến thậnUzêCác phốtphátCác sunphátGlucôzơ(tại ống thận)65 lần16 lần90 lầnít hơn(1,2g/l)1 lần1 lần1 lầnNhiều hơnDựa vào hiểu biết của mình, em hãy dự đoán chiều vận chuyển của các chất trên qua màng tế bào Tại sao lại cú hiện tượng trờn? Hỏi: Em hãy cho biết a, b, c, có thể là những chất gì? Nêu cơ chế vận chuyển của các chất đó qua màng? Bài tập 2:(SGK – 66) Phần bài tập : Phần trắc nghiệm:(Chọn một phương án đúng)Câu 1. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào(màng sinh chất) mà không cần tiêu tốn năng lượng gọi là: a. Xuất – nhập bào. b. Vận chuyển thụ động. c. Vận chuyển chủ động d. Bơm prôtôn. Câu 2. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào dựa theo nguyên lí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp được gọi là: a. Vận chuyển thụ động. b. Vận chuyển chủ động c. Bơm prôtôn. d. Xuất – nhập bào.b. Vận chuyển thụ độnga. Vận chuyển thụ độngCâu 3. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng tế bào được gọi là: a.Vận chuyển thụ động. b. Bơm prôtôn. c. Sự thẩm thấu. d. Xuất – nhập bào.Câu 4. Cho tế bào thực vật vào trong giọt nước cất trên phiến kính. Một lúc sau sẽ có hiện tượng: a.Nước cất thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên và đến một lúc nào đó tế bào sẽ bị vỡ vì không có thành tế bào. b. Nước cất thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên và không bị vỡ vì có thành tế bào. c. Nước cất không thẩm thấu vào tế bào làm tế bào không trương lên và không bị vỡ. d. Các chất có kích thước nhỏ từ trong tế bào khuếch tán ra ngoài môi trường nước cất qua lỗ màng làm cho tế bào nhỏ lại.b. Nước cất thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên và không bị vỡ vì có thành tế bào.c. Sự thẩm thấu.Câu 5. Vì sao tế bào hồng cầu và các tế bào khác trong cơ thể người không bị vỡ? a.Vì tế bào của người có thành tế bào che chở. b.Vì tế bào của người ở trong dịch nước mô nhược trương. c.Vì tế bào của người ở trong dịch nước mô ưu trương. d. Vì tế bào của người ở trong dịch nước mô đẳng trương.d. Vì tế bào của người ở trong dịch nước mô đẳng trương.Câu 6. Quá trình vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và có tiêu dùng năng lượng được gọi là: a. Vận chuyển thụ động. b. Vận chuyển chủ động. c. Khuếch tán qua kênh d. Xuất nhập bào. prôtêin. b. Vận chuyển chủ động.Câu 7. Nếu cho tế bào vào một dung dịch có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ dịch bào thì tế bào sẽ:a. Giữ nguyên kích thước không thay đổi(nước không đi vào tế bào và cũng không đi ra khỏi tế bào). b. Trương nước. c. Mất nước. d. Bị vỡ.Câu 8. Nếu cho tế bào vào một dung dịch có nồng độ chất tan bằng nồng độ dịch bào thì tế bào sẽ: a. Giữ nguyên kích thước không thay đổi (nước không đi vào tế bào và cũng không đi ra khỏi tế bào). b. Trương nước. c. Mất nước. d. Bị vỡ.c. Mất nướca. Giữ nguyên kích thước không thay đổi (nước không đi vào tế bào và cũng không đi ra khỏi tế bào).Câu 9. Nếu cho tế bào vào một dung dịch có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ dịch bào thì tế bào sẽ: a. Giữ nguyên kích thước không thay đổi. b. Trương nước. c. Mất nước. d. Bị vỡ.Câu 10. Các chất có kích thước nhỏ (không ở dạng ion) được vận chuyển qua lớp kép phôtpholipit không mang tính chọn lọc như: a. Glucôzơ, O2, Na+, K+. b. Saccarôzơ, Cl-. c. CO2, O2, Este, rượu d. Na+, Cl-.b. Trương nước.c. O2, CO2, Este, rượu Về nhà nhớ: - Học bài cũ + Ghi nhớ- Đọc em có biết- Trả lời các câu hỏi SGK- Đọc bài mới trước nhéChúc học tốt
File đính kèm:
- VAN CHUYEN CAC CHAT BAI 11 CHINH 2 THƯC.ppt