Bài giảng Sinh học - Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)

- Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kỳ của tim

 giúp tim đập tự động ? cung cấp đủ ôxi và chất dinh dưỡng cho cơ thể ngay cả khi chúng ta ngủ.

- Tim co dãn tự động theo chu kỳ là do hệ dẫn truyền tim

Cấu tạo của hệ dẫn truyền tim:

 + Nút xoang nhĩ

 + Nút nhĩ thất

 + Bó His

 + Mạng puôckin

- Con đường dẫn truyền xung điện trong hệ dẫn truyền: Nút xoang nhĩ tự phát xung điện ? cơ tâm nhĩ ? nút nhĩ thất ? bó His ? mạng puôckin ? cơ tâm thất

 

ppt21 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kính chào Quí thầy cơ và cácKiểm tra bài cũ:Hãy nêu điểm khác biệt giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín?Hệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kín Chưa có hệ thống mao mạch Máu đi từ tim  động mạch  xoang  tĩnh mạch  tim Máu chảy với tốc độ chậm, áp lực thấp Phân phối sản phẩm đến các cơ quan chậm Có hệ thống mao mạch Máu đi từ timđộng mạch mao mạchtĩnh mạchtim Máu chảy với tốc độ nhanh, áp lực cao hoặc trung bình. Phân phôi sản phẩm đến các cơ quan nhanhB. Ưu điểm của tuần hoàn máu trong hệ tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn?Máu từ các cơ quan trao đổi khí trở về tim và được tim bơm đi nên tạo ra áp lực đẩy máu đi rất lơn, tốc độ máu chảy nhanh và máu đi được xa  tăng hiệu quản cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào.C. Quan sát sơ đồ tuần hoàn sau:A. Sơ đồ đó là hệ tuần hoàn kín hay hở ?B. Tim của vòng tuần hoàn trên có mấy ngăn? C. Hệ tuần hoàn trên của nhóm sinh vật nào?D. Hãy chú thích vào sơ đồ trên và mô tả sự tuần hoàn của máu?1234Bài 19:Tuần hoàn máu Thảo luận: Tính tự động của tim là gì? Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim? Cấu tạo của hệ dẫn truyền tim? Tại sao tim có khả năng hoạt động tự động?III. Hoạt động của tim: Mạng puôc-kinBó HisNút nhỉ thất Hệ dẫn truyền timNút xoang nhỉ - Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kỳ của tim  giúp tim đập tự động  cung cấp đủ ôxi và chất dinh dưỡng cho cơ thể ngay cả khi chúng ta ngủ.- Tim co dãn tự động theo chu kỳ là do hệ dẫn truyền tim- Cấu tạo của hệ dẫn truyền tim:	+ Nút xoang nhĩ	+ Nút nhĩ thất	+ Bó His	+ Mạng puôckin- Con đường dẫn truyền xung điện trong hệ dẫn truyền: Nút xoang nhĩ tự phát xung điện  cơ tâm nhĩ  nút nhĩ thất  bó His  mạng puôckin  cơ tâm thất1. Tính tự động của tim: 2. Chu kỳ hoạt động của tim: Dựa vào bảng số liệu và sơ đồ hãy cho biết:- Chu kỳ tim là gì?- Một chu kỳ tim gồm mấy pha? - Nêu trình tự và thời gian hoạt động, nghỉ ngơi của tâm nhĩ và tâm thất của tim người Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kỳ.Chu kỳ tim là sự lặp đi lặp lại sự co dãn của tim trong 1 khoảng thời gian nhất định.Một chu kỳ tim (0.8s) gồm 3 pha:+ Tâm nhĩ co: 0.1s+ Tâm thất co: 0.3s+ Giãn chung: 0.4sTN dãn TN co TN dãn TT co Dãn chungỞ người lớn nhịp tim trung bình là bao nhiêu lần trong 1 phút?75nhịp/phút 1 nhịp cần thời gian là: 60s/ 75nhịp=0.8s. Vậy 0.8s là thời gian trung bình 1 chu kì tim người lớnVì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? - ĐV càng nhỏ tim đập càng nhanh và ngược lại, ĐV càng lớn tim đập càng chậm.- ĐV càng nhỏ  tỉ lệ S/V càng lớn nhiệt lượng mất vào môi trường càng nhiều  chuyển hóa tăng  tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu ôxi cho quá trình chuyển hóa.Dựa trên sơ đồ hãy cho biết:+ Hệ mạch có cấu trúc gồm những thành phần nào?+ So sánh kích thước và cấu tao của các loại mạch.IV. Hoạt động của hệ mạch: Cấu trúc của hệ mạch: Gồm: + Hệ thống động mạch (ĐM chủ, ĐM nhỏ dần, tiểu ĐM)	+ Hệ thống tĩnh mạch (TM chủ, TM nhỏ dần, tiểu TM)+ Hệ thống mao mạch (nối giữa tiểu ĐM với tiểu TM)+ Tại sao máu có thể chảy trong mạch?Máu được vận chuyển trong hệ mạch đi nuơi cơ thể tuân theo các quy luật vật lí, liên quan chặt chẽ đến áp suất đẩy máu, lưu lượng máu chảy và vận tốc, sức cản của mạch.Thảo luận: + Huyết áp là gì?Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng; tim đập chậm và yếu làm huyết áp hạ.Tim co bĩp đẩy máu lên động mạch gây ra huyết áp cực đại (huyết áp tâm thu). Khi tim nghỉ, máu khơng được bơn lên động mạch, áp lực lên động mạch giẩm tạo huyết áp cực tiểu (huyết áp tâm trương)Ở người, huyết áp tâm thu khoảng 110 – 120 mmHg, Huyết áp tâm trương 70 – 80 mmHg.Ở người Việt Nam trưởng thành cĩ huyết áp tâm thu khoảng 110 mmHg, huyết áp tâm trương khoảng 70 mmHgHuyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch do tim co bóp2. Huyết áp: Nếu huyết áp cực đại lớn quá 150 mmHg và kéo dài, đĩ là chứng huyết áp cao. Ở người già, mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch, gây xuất huyết não. Nếu huyết áp cực đại thường xuống dưới 80 mmHg là thuộc chứng huyết áp thấp, sự cung cấp máu cho não kém, dễ bị ngất, cũng nguy hiểm.Vì sao người bị xuất huyết não thường là người cao huyết áp và nguyên nhân chính do chế độ dinh dưỡng dẫn đến cao huyết áp? Mạch xơ vữa dẫn đến hậu quả gì?* Thức ăn giàu colesteron ngấm vào mạchXơ vữa mạchVận chuyển máu khótim phải tăng áp lực co bóp để đẩy máubệnh cao huyết áp.*Mạch bị xơ vữa không có tính đàn hồidễ vỡ. (Vỡ mạch máu não)3. Vận tốc máu: Vận tốc máu là gì?Vận tốc máu phụ thuộc vào những yếu tố nào?Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giâyVận tốc máu trong mạch phụ thuộc vào:Tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đọan mạch.Củng cố: + Tính tự động của tim là gì?+ Chu kỳ tim là gì?+ Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp lại giảm dần trong hệ mạch?+ Vận tốc máu biến đổi như thế nào trong hệ mạch?C. Hãy chọn đáp án đúng nhất:1/ Tại sao tim có khả năng hoạt động không ngừng? A/ Do tim được cấu tạo bằng B/ Lưỡng cư, thú C/ Bò sát, chim, thú D/ Lưỡng cư, bò sát, chim2/ Nhóm động vật có hệ tuần hoàn hở là: A/ Ốc sên, trai, mực, giun tròn B/ Ốc sên, châu chấu, trai C/ Lưỡng cư, bò sát, ốc sên D/ Ốc bươu vàng, cá, trai.4/ Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm SV nào có hệ tuần hoàn kín. A. Giun đốt, mực ống, tôm B. Giun đốt ,bạch tuộc, giun tròn C. Bạch tuộc, giun đất, châu chấu D. Giun đốt, mực ống, chuột

File đính kèm:

  • ppttuan_hoan_mau_t2.ppt
Bài giảng liên quan