Bài giảng Sinh học - Bài 21: Quang hợp

- Để chậu cây vào chổ tối 2 ngày

Dùng băng đen bịt kín một phần lá cả hai mặt.

Ngắt lá, bỏ băng đen, cho vào cồn 90o đun cách thủy, rửa sạch trong nước ấm.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 21: Quang hợp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũCâu 1: Cấu tạo trong của phiến lá gồm những thành phần nào ? Trình bày về thành phần cấu thạo biểu bì ?- Cấu tạo trong gồm: Biểu bì, thịt lá và gân lá.- Biểu bì gồm: Một lớp tế bào.	+ Trong suốt để giúp ánh sáng xuyên qua.	+ Xếp sát nhau, vách phía ngoài dày để bảo vệ phiến lá.- Lớp biểu bì ở mặt dưới: Có nhiều lỗ khí để trao đổi khí và thoát hơi nước.Câu 2: Trình bày về cấu tạo thịt lá và gân lá ? Thịt lá: + Đều chứa nhiều lục lạp (có hạt diệp lục).	 + Có cấu tạo khác nhau: Lớp tế bào thịt lá phía trên dài, chứa nhiều lục lạp giúp thu nhận ánh sáng. Lớp tế bào thịt lá phía dưới dạng gần tròn, ít lục lạp, xép thưa tạo các khoảng trống giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước. Giúp lá chế tạo chất hữu cơ.- Gân lá: Nằm xen giữa thịt lá gồm mạch gỗ và mạch rây giúp vận chuyển các chất.Bài 21: QUANG HỢPI. XÁC ĐỊNH CHẤT MÀ LÁ CÂY CHẾ TẠO ĐƯỢC KHI CÓ ÁNH SÁNGMô tả thí nghiệm xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng1/ Thí nghiệm:- Để chậu cây vào chổ tối 2 ngày- Dùng băng đen bịt kín một phần lá cả hai mặt.- Để chậu cây chổ có nắng gắt từ 4 - 6 h - Ngắt lá, bỏ băng đen, cho vào cồn 90o đun cách thủy, rửa sạch trong nước ấm.- Bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (Iốt loãng).- Thu được kết quả. Phần lá không bị bịt có màu xanh tím. Phần lá bị bịt thì khôngCâu hỏi thảo luận-Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?- Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột ? Vì sao em biết ?- Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì ?- Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích làm cho một phần lá không nhận được ánh sáng.- Chỉ có phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bột, vì chỉ có phần này bị nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử tinh bột.- Kết luận: Lá chế tạo được khi có tinh bột.1/Thí nghiệm:- Lấy vài cành rong cho vào 2 cốc A, B đựng nước- Đổ nước đầy 2 ống nghiệm, úp vào cành rong.- Cốc A để chổ tối. Cốc B đưa ra chổ nắng. Sau 6 giờ quan sátII. XÁC ĐỊNH CHẤT KHÍ THẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH LÁ CHẾ TẠO TINH BỘTBAKết quả:- Cành rong trong cốc B có những bọt khí xuất hiện. Cành rong trong cốc A thì không.- Đựa que đóm vừa tắc vào miệng ống B thì que đóm bùng cháy.BBACâu hỏi- Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?- Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Trong đó là khí gì ?- Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm?Đáp án- Cành rong trong cốc B chế tạo được nhiều tinh bột. Vì có nhiều ánh sáng.- Những hiện tượng chứng tỏ cành rong trong cốc B đã thải ra chất khí là có bọt khí thoát ra từ cành rong. Đó là khí ôxi vì đã làm que đốm vừa tắc lại bùng cháy.2/Kết luận: Trong quá trình lá chế tạo tinh bột, lá đã nhã khí ôxi ra môi trường ngoài.BHãy chọn phương án trả lời đầy đủ và đúng nhất trong các câu sau:Câu 1: Khi có ánh sáng lá cây chế tạo được:ATinh bộtBChất hữu cơCKhí ôxiDTinh bột và nhả khí ôxiCâu 2: Khi nuôi cá cảnh người ta thường thả vào bề các loại rong nhằm làm?AGiúp cá tránh kẻ thùBRong nhả ôxi giúp cá thở tốt hơnCBổ sung thức ăn cho cáDCây rong quang hợp tạo tinh bộtDBChuẩn bị thí nghiệm cho tiết sau: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Cho 2 chậu cây vào chổ tối 2 ngày.- Đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt, dùng chuông úp ngoài mỗi chậu( A,B)- Trong chuông A bỏ thêm cốc nước vôi trong- Đặt cả 2 chuông thí nghiệm ở chổ có nắng.

File đính kèm:

  • pptsinh_6_Bai_21_Quang_hop.ppt
Bài giảng liên quan