Bài giảng Sinh học - Bài 22: Tôm sông

?: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:

1 Thân mềm có những nguồn lợi gì ?

 a. Dùng làm thực phẩm cho con người, ĐV

 b. Khai thác lấy thịt

 c. Dùng làm đồ trang trí , trang sức

 d. cả a,b và c

2. Những thân mềm nào sau đây gây hại cho

cây trồng và cho đời sống con người .

 a. ốc sên , ốc bươu vàng

 b. ốc tai , ốc mút , ốc ao

 c. hà sông hà biển

 d. Cả a, b, c đều đúng .

 

ppt10 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 22: Tôm sông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các thầy cô giáo dự thao giảng dạy bộ môn Sinh học: lớp 7 Trường thcs tân minhKIỂM TRA BÀI CŨ Thứ 5 ngày 13 thỏng 11 năm 2008?:ở địa phương em có các loài thân mềm nào được bán làm thực phẩm??: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:1 Thân mềm có những nguồn lợi gì ? a. Dùng làm thực phẩm cho con người, ĐV b. Khai thác lấy thịt c. Dùng làm đồ trang trí , trang sức d. cả a,b và c2. Những thân mềm nào sau đây gây hại chocây trồng và cho đời sống con người . a. ốc sên , ốc bươu vàng b. ốc tai , ốc mút , ốc ao c. hà sông hà biển d. Cả a, b, c đều đúng .Trả lời: ở các chợ đều ít nhiều có bán các đại diện thân mềm cũng có thể gặp: trai, ốc, hến Thứ 5 ngày 12 thỏng 11 năm 2008Chương 5 : ngành chân khớp lớp giáp xác Bài 22: tôm sôngI. Cấu tạọ ngoài và di chuyển: 1. Vỏ cơ thể :(?) Quan sát mẫu vật và tranh vẽ: Hãy cho biết cơ thể tôm gồm mấy phần ? là những phần nào? Phần đầu ngựcMắt kép2 đôi râuChân hàmchân bò + càngPhần bụngchân bơiTấm lái(?) Bóc một khoanh vỏ nhận xét độ cứng ?(?) Khi tôm sống và chết màu sắc vỏkhác nhau như thế nào?- Cơ thể gồm 2 phần : Đầu ngực và bụng -Vỏ: + Ki tin ngấm canxi -> cứng che chở và làm chỗ bám cho cơ thể + Có sắc tố -> màu sắc của môi trường Qua đó em có nhận xét gì về vỏ cơ thể tôm? Trả lời: Cấu tạo bằng kitin nhờ ngấm thêm canxi, nên vỏ tôm cứng cápTrả lời: Màu sắc của môi trương Thứ 5 ngày 12 thỏng 11 năm 2008Chương 5 : ngành chân khớp lớp giáp xác Bài 22: tôm sôngI. Cấu tạọ ngoài và di chuyển: 1. Vỏ cơ thể :2. Các phần phụ của tôm và chức năng: (?) Quan sát mẫu và tranh vẽ hoàn thành bảng /75STTChức năngTên các phần phụ Vị trí của các phần phụ Phần đầu- ngựcPhần bụng1Định hướng, phát hiện mồi 2Giữ và xử lí mồi3Bắt mồi và bò4Bơi, thăng bằng ,ôm trứng 5Lái và giúp tôm nhảy(?) Qua bảng trên hãy nhắc lại tên và chức năng của các phần phụ ?(*) Cơ thể tôm gồm :- Đầu ngực: + Mắt , râu : định hướng và phát hiện mồi + Chân hàm: Giữ và xử lí mồi + Chân ngực : Bò và bắt mồi - Bụng : + Chân bụng : bơi , giữ thăng bằng , ôm trứng ( con cái ) vào mùa sinh sản + Tấm lái :lái , giúp tôm nhảy 2 mắt kép, 2 đôi râu xChân hàm xChân kìm, chân bò xChân bơi (chân bụmg) xTấm lái x Thứ 5 ngày 12 thỏng 11 năm 2008Chương 5 : ngành chân khớp lớp giáp xác bài 22: tôm sôngI. Cấu tạọ ngoài và di chuyển: 1. Vỏ cơ thể :2. Các phần phụ của tôm và chức năng: 3. Di chuyển :(?) Quan sát mẫu vật tôm sống trong chậunước rồi dùng đũa tác động vào tôm xem tôm di chuyển như thế nào? => Các nhóm làm.(?) Qua đó em có biết tôm có nhữnghình thức di chuyển nào ?(*) Có 3 hình thức di chuyển :- Bò - Bơi : tiến hoặc lùi - Nhảy(?) Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm .xTrả lời: Di chuyển bằng cách bò, bơi, nhảyChương 5 : ngành chân khớp  lớp giáp xác bài 22: tôm sông I. Cấu tạọ ngoài và di chuyển: 1. Vỏ cơ thể :2. Các phần phụ của tôm và chức năng: 3. Di chuyển :?: Thảo luận, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi:+ Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?Trả lời: Tôm hoạt động vào lúc chạng vạng (lúc chập tối) khi đó tôm bắt đầu đi kiếm ăn.Trả lời: Tôm ăn tạp tức ăn cả thực động vật, mồi chết. Vì thế người ta thường câu tôm bằng mồi giun, đôi khi cả cơm trộn lẫn với thính+ Tôm ăn gì?(thực vật, động vật hay mồi chết).+ Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?Trả lời: Người ta thường dùng thính để câu hay cất vó tôm là khai thác khả năng khứu giác nhạy bén ở tôm. Thính có mùi thơm lan toả đi rất xa, vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay chỗ cất vó.II. Dinh dưỡng :(?) Quan sát tôm dựa vào đâu để phân biệttôm đực hay tôm cái ?Trả lời: Thức ăn ở tiêu hoá dạ dày và hấp thụ ở ruột.(?) Ôxi được tiếp nhận nhờ bộ phận nào ?Trả lời: Tiếp nhận qua các lá mang.(?) Qua toàn bộ những đăc điểm trên. Em có kết luận gì về hình thức dinh dưỡng của tôm -Tiêu hóa: + Tôm ăn tạp và hoạt động về đêm + Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột- Hô hấp :Thở bằng mang - Bái tiết : Qua tuyến bài tiết . Thứ 5 ngày 12 thỏng 11 năm 2008Chương 5 : ngành chân khớp lớp giáp xác bài 23: tôm sôngI. Cấu tạọ ngoài và di chuyển: 1. Vỏ cơ thể :2. Các phần phụ của tôm và chức năng: 3. Di chuyển :II. Dinh dưỡng :-Tiêu hóa: + Tôm ăn tạp và hoạt động về đêm + Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và thụ ở ruột- Hô hấp :Thở bằng mang - Bái tiết : Qua tuyến bài tiết . III. Sinh sản:(?) Quan sát tôm dựa vào đâu để phân biệttôm đực hay tôm cái ?(?) Tôm cái ôm trứng vào mùasinh sản có ý nghĩa gì ?(?) Vì sao ấu trùng của tôm phải lột xác nhiều lần ? (?) Qua đó em có kết luận gì về đặc điểm sinh sản của tôm- Tôm phân tính : + Con đực : Càng to + Con cái : Ôm trứng ( bảo vệ )- Lớn lên qua nhiều lần lột xác.Trả lời: Tôm đực có kích thước lớn và đôi kìm rất to và dài.Trả lời: Âú trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng rắn bao bọc lớn theo cơ thể.Trả lời: bảo vệ cho trứng khỏi bị các kẻ thù của chúng ăn mấtĐ ọc phần ghi nhớ SGKHãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:1.Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:2 phần:đầu ngực và bụngCó phần phụ phân đốt, khớp động với nhauThở bằng mang2. Tôm thuộc lớp giác xác vì:Tôm cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứngTôm sống ở nướcCả a và b CễNG VIỆC VỀ NHÀ1.Kiến thức-Học bài và nắm vững: + Cấu tạo và di chuyển của tôm sông . + Bản chất của hình thức dinh dưỡng và sinh sản của tôm sông . + Liên hệ thực tế đời sống . 2.Bài tập-Làm từ bài 1, 2 ,3, sgk /76-Tìm hiểu thêm : Phần " Em có biết "3.Chuẩn bị bài sau- Nội dung khiến thức và bài tập của bài học hôm nay .- Đọc trước bài sau, chuẩn bị mỗi em 1 con tôm .trân trọng cảm ơn các thầy , cô giáo 

File đính kèm:

  • pptTom_songSinh_hoc_7.ppt
Bài giảng liên quan