Bài giảng Sinh học - Bài 23: Hướng động

- Cảm ứng ở thực vật là khả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích của môi trường.

- Hiện trượng cụp lá của cây trinh nữ khi bị tác động cơ học.

 - Cây mọc uốn cong về phía ánh sáng.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 23: Hướng động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHƯƠNG II: CẢM ỨNGA. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬTBài 23: HƯỚNG ĐỘNGI. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNG(PHT)III. VAI TRÒI. KHÁI NIỆM VỀ HƯỚNG ĐỘNG1. Khái niệm về tính cảm ứng ở thực vậtH.1: Lá cây trinh nữH.2: Cây bắt mồiBài 23: HƯỚNG ĐỘNGÁnh sáng từ 1hướngTrong tốiNgoài sángH.3Ánh sáng? Cho biết thực vật có phản ứng với tác nhân từ môi trường không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?I. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNG(PHT)III. VAI TRÒ? Cảm ứng ở thực vật là gì?Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG?1I. KHÁI NIỆM VỀ HƯỚNG ĐỘNG1. Khái niệm về tính cảm ứng ở thực vậtI. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNG(PHT)III. VAI TRÒ- Cảm ứng ở thực vật là khả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích của môi trường.Vd: - Hiện trượng cụp lá của cây trinh nữ khi bị tác động cơ học. - Cây mọc uốn cong về phía ánh sáng.Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG2. Hướng độngÁnh sáng(H.5)(H.4)? Nhận xét sự sinh trưởng của thân và rễ cây trong 2 hình vẽ trên? ? Hướng động là gì?Hướng động dươngHướng động âmI. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNG(PHT)III. VAI TRÒBài 23: HƯỚNG ĐỘNG2. Hướng độngI. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNG(PHT)III. VAI TRÒ KN:Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định. Có hai loại hướng động chính:	- Hướng động dương: sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.	- Hướng động âm: sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích.Bài 23: HƯỚNG ĐỘNGII. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNGTùy thuộc vào tác nhân kích thích mà có các kiểu hướng động tương ứng:	  Hướng sáng .	  Hướng trọng lực.	  Hướng hóa.	  Hướng nước.	  Hướng tiếp xúc.I. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNG(PHT)III. VAI TRÒBài 23: HƯỚNG ĐỘNGPHIẾU HỌC TẬP* Hãy nghiên cứu sách giáo khoa mục II để hoàn thành bảng sau. (5 phút)Kiểuhướngđộng Khái niệmTác nhân Đặc điểm Vai tròCơ chế chung1. Hướng sáng2. Hướng trọng lực3. Hướng hóa4. Hướng nước5. Hướng tiếp xúcTrọng lựcHóa chấtnướcGiá thể T.Xp. ư sinh trưởng của TV với kích thích ánh sáng-Thân:hướng sáng dương.rễ hướng sáng âmP. ư sinh trưởng của cây với kích thích từ1 phía của trọng lực-Thân:hướng trọng lực âm.Rễ:hướng trọng lực dươngP. Ư sinh trưởng của cây với hợp chất hóa học-Rễ: Sinh trưởng về hướng có chất dinh dưỡng, tránh xa hóa chất gây độc P. Ư sinh trưởng của rễ đối với nguồn nước-Rễ cây sinh trưởng mạnh về phía có nguồn nướcP. Ư sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúcTua quấn vươn thẳng đến khi t.xúc với giá thể thì quấn quanh giá thểGiúp cây tìm nguồn sáng để Q.HBảo đảm sự phát triển của bộ rễRễ hướng đến nguồn phân bón và dinh dưỡngRễ thực hiện trao đổi nướcCây leo vươn lên caoDo tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan TV,do sự phân bố không đều của AUXIN dưới tác động của kích thíchÁnh sángBài 23:HƯỚNG ĐỘNG29030028529510275280255260265270230235240245250170205210215220225175180185190195200140145150155160165115120125130135808590951001051105560657075202530354045501112131415789456123hết thời gian0I. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNG(PHT)III. VAI TRÒBài 23: HƯỚNG ĐỘNGÁnh sángRễ cây hướng sáng âmThân cây hướngsáng dươngHình: 23.2 (SGK) Vận động hướng sáng của câyI. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNG(PHT)III. VAI TRÒBài 23: HƯỚNG ĐỘNGa. Ánh sáng đềub. Ánh sáng 1 phía Cơ chế hướng sángI. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNG(PHT)III. VAI TRÒBài 23: HƯỚNG ĐỘNGThânRễa.c.b.d.Hình 23.3: Phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọng lựca ,c: đối chứng: Cây được gắn vào máy hồi chuyển quay chậm để triệt tiêu kích thích của trọng lực từ mọi phía.b,d: Thí nghiệm: Tác động của trọng lực lên thân và rễ.Thân uốn cong lên trên(hướngTrọng lực âm)Rễ uốn cong xuống dưới(Hướng trọng lực dương)I. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNGIII. VAI TRÒBài 23:HƯỚNG ĐỘNGH2OCHẤT DINH DƯỠNG HÒA TAN Hướng hóa và hướng nướcI. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNGIII. VAI TRÒBài 23: HƯỚNG ĐỘNG Hướng tiếp xúcI. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNGIII. VAI TRÒBài 23: HƯỚNG ĐỘNGIII. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNGGiúp cây thích nghi được đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.I. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNGIII. VAI TRÒBài 23: HƯỚNG ĐỘNGCỦNG CỐ123456789I. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNGIII. VAI TRÒBài 23: HƯỚNG ĐỘNGBài 23: HƯỚNG ĐỘNG1ABCDRễ cây hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động nào?Hướng sángHướng trọng lựcHướng tiếp xúcHướng nướcSĐSSI. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNGIII. VAI TRÒ053214Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG2ABCDVào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của:Hướng sángSSSĐHướng tiếp xúcHướng trọng lực âmCả 3 loại trênI. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNGIII. VAI TRÒ053214Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG3Giải thích sự sinh trưởng của thân và rễ cây trong hình vẽ sau?I. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNGIII. VAI TRÒ053214Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG4sự sinh trưởng của cây non trong điều kiện chiếu sáng khác nhau dẫn tới:ABCDCây mọc cong về phía ánh sáng, lá màu xanh nhạtCây mọc thẳng đều, lá màu xanh lụcCây mọc vồng lên, lá màu vàng úaSSSĐCây sinh trưởng không giống nhauI. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNGIII. VAI TRÒ053214Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG5Kể tên một số thực vật có tính hướng tiếp xúc ? Mướp Bầu bí Dưa leo Nho Cây củ từ Đậu cô ve Dây tơ hồng,...I. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNGIII. VAI TRÒ053214Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG6Giải thích tại sao cây mọc ở sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường?Cây mọc sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường để có nhiều ánh sáng hơn. Đây là đặc điểm của tính hướng sáng của cây,giúp cây tìm đến nguồn sáng để quang hợp.I. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNGIII. VAI TRÒ053214 Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG7Tính hướng nước của rễ cây là:ABCDHướng trọng lựcSSSĐHướng nước dươngHướng nước âmCả 3 loại trên đều saiI. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNGIII. VAI TRÒ053214 Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG8Hãy nêu vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây ? Đảm bảo cho rễ cây mọc vào đất, để giữ cây và để hút nước cùng các chất khoáng có trong đất.I. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNGIII. VAI TRÒ053214Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG9ABCHãy xác định các kiểu hướng động ở các hình vẽ sau và giải thích cơ chế các kiểu trên?Hướng trọng lựcHướng sángHướng tiếp xúcI. KHÁI NIỆMKhái niệm Cảm ứng ở TV2. Hướng độngII.CÁC KIỂUHƯỚNG ĐỘNGIII. VAI TRÒ053214109876

File đính kèm:

  • pptHuong_Dong_SInh_11.ppt
Bài giảng liên quan