Bài giảng Sinh học - Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

Diễn ra với tốc độ nhanh, phương thức đa dạng.

Sử dụng năng lượng và các enzim nội bào.

Vi sinh vật có khả năng tổng hợp các chất như axit nucleic, prôtêin, polisaccarit, lipit.

Ngài ra,vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp được các loại a.amin không thay thế.

 

ppt42 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1646 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVÀ CÁC EM HỌC SINHĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY Bằng cách nào vi sinh vật có thể làm hỏngthực phẩm hoặc sản xuất rượu, bia..? BÀI 23QUÁ TRÌNH TỔNG HỢPVÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤTỞ VI SINH VẬTCHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀNĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP1. Đặc điểm chung:Nhận xét về tốc độ sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật? I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP1. Đặc điểm chung:- Diễn ra với tốc độ nhanh, phương thức đa dạng. Vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp được những chất nào cho cơ thể?VSV sử dụng nguồn năng lượng và enzim ở đâu để tổng hợp các chất? -Vi sinh vật có khả năng tổng hợp các chất như axit nucleic, prôtêin, polisaccarit, lipit.- Sử dụng năng lượng và các enzim nội bào.- Ngài ra,vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp được các loại a.amin không thay thế.I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP2. Quá trình tổng hợp các chấtHoàn thành sơ đồ sau: (theo nhóm 2 phút)?Protein?(Glucozo)n+1 +ADP?LipitAxit nucleic	Tổng hợp prôtêin	Tổng hợp polisaccarit	Tổng hợp lipit	Tổng hợp axit nuclêic??+?+?????a.Tổng hợp prôtêin:(Axit amin)n?ProteinLK peptit?b. Tổng hợp PolisaccaritADP-Glucôzơ	 (Glucôzơ)nADPLK glicozit(Glucôzơ)n+1+???+	c. Tổng hợp lipitGlixerolAxit béo?LipitLK este??+d. Tổng hợp axit nuclêicĐường 5CBazơ nitơH3PO4NucleotitAxit nucleicLK photphodieste? LK H2?a.Tổng hợp prôtêin:(Axit amin)nProteinLK peptitb. Tổng hợp PolisaccaritADP-Glucôzơ	 (Glucôzơ)nADPLK glicozit(Glucôzơ)n+1++	c. Tổng hợp lipitGlixerolAxit béoLipitLK este+d. Tổng hợp axit nuclêicĐường 5CBazơ nitơH3PO4NucleotitAxit nucleicLK photphodieste LK H23. Ứng dụng của quá trình tổng hợpsản xuất thêm 0,5 kg Protein/ngày sản xuất thêm 40 kg Protein/ngày sản xuất thêm 50 tấn Protein/ngày Con bò nặng 500 kg500kg đậu nành500kg nấm men3. Ứng dụng của quá trình tổng hợp- Sản xuất sinh khối: Protein đơn bàoCông dụng: - Tăng đề kháng, phòng tránh bệnh ung thư, tăng lực - Tẩy độc, béo phì, huyết áp cao Tảo ChlorellaTảo Spirulina3. Ứng dụng của quá trình tổng hợp - Sản xuất một số axit amin quý không thể thay thế: glutamin, lizin, threonin,metionin, triptôphanCorynebacterium glutamicum Ví dụ: prôtêin lúa mì nghèo lizin, prôtêin lúa nước nghèo lizin và thrêônin, prôtêin ngô nghèo lizin và triptôphan, prôtêin đậu nghèo mêtiônin. - Sản xuất các chất kháng sinh penicilin- Ngoài ra, VSV có thể tổng hợp một số enzim ngoại bào: amilaza, proteaza, xenlulaza, lipaza3. Ứng dụng của quá trình tổng hợp1. Đặc điểm chungPhức chấtchất đơn giảnenzim của VSVphân giải ngoại bàophân giải nội bàoATPHấp thụVi sinh vậtII. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI??- Diễn ra bên ngoài cơ thể nhờ các enzim do vi sinh vật tiết ra, hoặc bên trong tế bào.- Hình thức phân giải đa dạng.Nội dungPhân giải prôtêinPhân giải polysaccaritLên men etylicLên men lacticPhân giải xenlulôzơVSV hoặc EnzimNguyên liệuSản phẩm1. Đặc điểm chungII. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢIHoàn thành phiếu học tập sau: (5 phút) Nội dungPhân giải prôtêinPhân giải polysaccaritLên men etylicLên men lacticPhân giải xenlulôzơVSV hoặc EnzimNguyên liệuSản phẩm PrôtêazaNấm men rượu,nấm mốc- VK lactic đồng hình hoặc dị hình- Enzim xenlulazaPrôtêinTinh bộtGlucôzơXác thực vật (xenlulôzơ)Axit aminRượu Êtanol và CO2 Đồng hình: Axit lactic. Dị hình: Axit lactic+CO2+ Êtanol+a.axêticChất dinh dưỡng (chất mùn) cho đất.Nấm men rượu,nấm mốcTinh bộtRượu Êtanol và CO2- VK lactic đồng hình hoặc dị hìnhGlucôzơ Đồng hình: Axit lactic. Dị hình: Axit lactic+CO2+ Êtanol+a.axêticII. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢIPrôtêinPhân giải ngoại bàoAxit aminPhân giảinội bàoSản phẩmNăng lượngPrôtêaza2.1 Phân giải Protein và ứng dụng Kể tên những loại thực phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng vi sinh vật phân giải Prôtêin?Ứng dụng:làm nước tương, nước mắm, các loại nước chấm Trong làm tương và làm nước mắm, người ta có sử dụng cùng một loại vi sinh vật không?Nấm vàng hoa cauVi khuẩn kị khí trong ruột cá2.1 Phân giải Protein và ứng dụng Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau không. Vì sao?- Bình nước đường: ?- Bình nước thịt: có mùi thối, khai do thừa N, thiếu C  khử amin tạo ra NH32.1 Phân giải Protein và ứng dụngPolisaccarit (tinh bột, xenlulozơ)Đường đơn (monosaccarit)ATPHô hấp hiếu khí, kị khí hay lên menPhân giải ngoại bàoPhân giải nội bàoII. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI2.2 Phân giải pôlisaccarit và ứng dụngTinh bộtNấm đường hóaGlucôzơNấm men rượu Êtanol3. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụnga. Lên men êtylic Vì sao 1 số loại rượu nấu thủ công gây đau đầu?C2H5OH + [O]  CH3CHO + H2O- Rượu bị ôxy hóa một phần thành andehit, do sản xuất thủ công không khử hết andehit  gây đau đầu.+ CO2Nấm men Saccharomyces Ứng dụng: sản xuất rượu, bia, bánh mì3. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụnga. Lên men êtylic 3. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụngb. Lên men lactic Lên men lactic đồng hìnhGlucôzơVi khuẩn lactic đồng hìnhAxit Lactic2.2 Phân giải pôlisaccarit và ứng dụngb. Lên men lactic Lên men lactic dị hìnhGlucôzơVi khuẩn lactic dị hìnhAxit Lactic + CO2 Êtanol A.axêticVi khuẩn lactic2.2 Phân giải pôlisaccarit và ứng dụngb. Lên men lactic Ứng dụng: Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau không. Vì sao?- Bình nước đường:- Bình nước thịt: có mùi thối, khai do thừa N, thiếu C  khử amin tạo ra NH3?- Bình nước đường: có vị chua do VSV thiếu N, thừa C  lên men tạo Axit.3. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng c. Phân giải xenlulozơXenlulôzơ	xenlulazachất mùnPolisaccarit (tinh bột, xenlulozơ)Đường đơn (monosaccarit)ATPHô hấp hiếu khí, kị khí hay lên menPhân giải ngoại bàoPhân giải nội bàochất mùnỨng dụng: làm sạch môi trường - Phân giải xác động vật thực vật thành các chất dinh dưỡng cho cây trồng3. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng c. Phân giải xenlulozơ Chế biến rác thành phân bón Phân giải các chất độcỨng dụng:làm sạch môi trườngỨng dụng: trong công nghiệp thuộc da3. Tác hại của quá trình phân giải ởvi sinh vật Gây hư hỏng thực phẩmLàm giảm chất lượng của các loại đồ dùng, quần áo và các thiết bị có xenlulozơIII. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢITổng hợp(Đồng hoá)Nguyên liệu( Phức chất)Phân giải(Dị hoá)- Năng lượngNguyên liệu( Chất đơn giản)CỦNG CỐ1. Trong sơ đồ chuyển hoá Etylic + O2  Y + H2O + Năng lượng 	Y là: A. axit lactic	 B. rượu etanol.C. axit axetic	 D. axit XitricC. axit axetic2. Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình:A. Lên men rượu 	B. Lên men lacticC. Phân giải polisacarit 	D. Phân giải protein.D. Phân giải protein.3. Câu nào sai khi nói về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật?A. Vi sinh vật có khả năng tổng hợp tất cả các thành phần của tế bào, đặc biệt là axit nuclêic, prôtêin, polisaccart và lipit.B. Các enzim ngoại bào của vi sinh vật như amilaza, protêaza, xenlulaza, lipaza được sử dụng khá phổ biến trong đời sống con người. Đó là những chất xúc tác sinh học. C. Vi sinh vật sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất. D. Con người không thể sử dụng vi sinh vật để sản xuất nhiều loại chế phẩm phục vụ cho đời sống và cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp. D. Con người không thể sử dụng vi sinh vật để sản xuất nhiều loại chế phẩm phục vụ cho đời sống và cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp. DẶN DÒ Đọc mục: “ Em có biết” sách giáo khoa.- Trả lời các câu hỏi cuối bài.- Phân biệt lên men etilic và lên men lactic- Chuẩn bị bài 24: “THỰC HÀNH LÊN MEN ETILIC VÀ LÊN MEN LACTIC”.CÁCH LÀM MỘT SỐ LOẠI DƯA CHUACÁCH LÀM MỘT SỐ LOẠI DƯA CHUA Công thức chung là 3 muối - 1 đường (1 lít nước cho ba thìa súp muối bột và 1 thìa súp đường). Nấu hỗn hợp muối đường cho sôi và tan hết, sau đó để thật nguội và đổ vào hũ sao cho ngập nguyên liệu. Để từ 1 đến 3 ngày (tùy loại dưa), khi dưa có màu xanh ngả vàng là dùng được.

File đính kèm:

  • pptqua_trinh_tong_hop_va_phan_giai_o_vi_sinh_vat.ppt