Bài giảng Sinh học - Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

Thức ăn được biến đổi lí học và một phần hoá học ở khoang miệng.

Vậy vào đến dạ dày chúng được tiếp tục biến đổi như thế nào?

Đó là câu hỏi mà cô và các em sẽ trả lời trong bà học ngày hôm nay.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Enzim trong nước bọt có tên là gì? Nó có tác dụng gì đối với tinh bột? Enzim này hoạt động tốt nhất trong điều kiện nào?Đáp án: Enzim trong nước bọt có tên là amilaza Enzim này có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường mantozơ Enzim amilaza hoạt động tốt nhất trong điều kiện nhiệt độ 37C và pH=7,2 Giới thiệu bài mớiThức ăn được biến đổi lí học và một phần hoá học ở khoang miệng. Vậy vào đến dạ dày chúng được tiếp tục biến đổi như thế nào? Đó là câu hỏi mà cô và các em sẽ trả lời trong bà học ngày hôm nay.Bài27: tiêu hóa ở dạ dàyI-Cấu Tạo Dạ DàyII-Tiêu Hóa ở Dạ DàyHoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của dạ dàyCác em quan sát hình 27.1 SGK tr.87, đoạn phim về dạ dày + Dạ dày có cấu tạo như thế nào? + Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự đoán xem ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào? Đáp ánDạ dày hình túi , thắt 2 đầu với dung tích tối đa khoảng 3 lit-Thành dạ dày có 4 lớp cơ bản gồm: Màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc.+Lớp cơ dày,khỏe gồm 3 lớp: cơ vòng,cơ dọc, cơ chéo.+Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở dạ dàyCác em đọc thông tin trong phần II. Tiêu hóa ở dạ dày và cho biết :Dịch vị trong dạ dày gồm những thành phần nào?Thành phần của dịch vị + Nước : 95%+ Enzim pep sin+ A xít clohyđríc (HCl)+ Chất nhầyĐọc thông tin trong SGK, quan sát tranh27-3, và đoạn phim về hoạt động tiêu hóa ở dạ dày, thảo luận theo nhóm 1. Hoàn thành bảng 27. Biến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lý họcBiến đổi hóa học2.Sự đẳy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?3.Loại thức ăn gluxit, lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?4.Thử giảI thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lóp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?Các em quan sát tranh27-3, và đoạn phim về hoạt động tiêu hóa ở dạ dàyĐáp án Bảng 27. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dàyBiến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lí học Biến đổi hoá học -Sự tiết dịch vị-Sự co bóp của dạ dày Tuyến vịCác lớp cơ của dạ dày-Hòa loãng thức ăn-Đảo trôn thức ăn cho thấm đều dịchEnzim pépinPhân cắt prôtêin chuỗidài thành các chuỗi ngắn-Hoạt động của Enzim pépinCâu2:Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co bóp của các cơ dạ dày phối hợp với sự co bóp của cơ vòng ở môn vị.Câu3:-Trong dạ dày thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá 1 phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi dịch vị chứa HCl làm pH thấp chưa trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giảI một phần tinh bột thành đường mantozơ.-Thức ăn lipit không được tiêu hoá trong dạ dày, vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipit.Câu4:Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pépin. kiểm tra đánh giáChọn câu trả lời đúng: 1.Biến đổi lí học ở dạ dày gồm: a.Sự tiết dịch vị b.Sự co bóp của dạ dày c.Sự nhào trộn thức ăn d.Cả a,b,c đều đúng e.Cả avà b đúng2.Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm: a.Tiết các dịch vị b.Thấm đều dịch vị với thức ăn c.Hoạt động của enzim pepsinđáp ánCâu1: d.Cả a,b,c đều đúngCâu2: c.Hoạt động của enzim pepsinDặn dòVề nhà học bài cũ,trả lời 4 câu hỏi trong SGK/89Đọc trước bài mới:Bài 28.Tiêu hoá ở ruột non 

File đính kèm:

  • ppttiet_27.ppt
Bài giảng liên quan