Bài giảng Sinh học - Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp

Đánh dấu () vào ô trống ở đầu câu để chọn lấy các đặc điểm được coi là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?

Hình 29.1. Đặc điểm cấu tạo phần phụ: Phần phụ Chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.

Hình 29.2. Cấu tạo cơ quan miệng: Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi. 1. Môi trên; 2. Hàm trên; 3. Hàm dưới

Hình 29.3. Sự phát triển của Chân khớp: Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. A. Ở giáp xác (tôm); B. Ở sâu bọ (ong mật)

Hình 29.4. Lát cắt ngang qua ngực Châu chấu: 1. Vỏ Kitin; 2. Cơ dọc; 3. Cơ lưng bụng Vỏ Kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài.

Hình 29.5. Cấu tạo mắt kép: Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi ô mắt có đủ màng sừng, thủy tinh thể (1) và các dây thần kinh thị giác (2)

Hình 29.6. Tập tính ở kiến: Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm thức ăn.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHĐà THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Sâu bọ?Trả lời:+ Đặc điểm chung:- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực và bụng.- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có ba đôi chân và hai đôi cánh.- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.- Phát triển có biến thái.+ Vai trò:Làm thuốc chữa bệnhLàm thực phẩm.Thụ phấn cho cây trồng.Làm thức ăn cho động vật khác.Diệt các sâu hại.Truyền bệnh.Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚPBài 29ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒH·y t×m hiÓu mét sè ®Æc ®iÓm cña c¸c ®¹i diÖn ngµnh Ch©n khíp sau: :Hình 29.2Cấu tạo cơ quan miệng1.Môi trên2.Hàm trên3.Hàm dướiHình 29.5Cấu tạo mắt kép: gåm nhiÒu « m¾t ghÐp l¹i,mçi « m¾t gåm cã:1.Thể thủy tinh; 2.Dây thần kinh thị giácHình 29.3Sự phát triển của Chân khớpA. Ở giáp xác; B. Ở sâu bọBAHình 29.1§Æc ®iÓm cÊu t¹o phÇn phô:Ph©n ®èt, c¸c ®èt khíp ®éng víi nhau lµm phÇn phô rÊt linh ho¹t.Hình 29.4Lát cắt ngang qua ngực châu chấu1.Vỏ Kitin; 2.Cơ dọc; 3.Cơ lưng bụngI. Đặc điểm chungBài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚPI. Đặc điểm chungĐánh dấu () vào ô trống ở đầu câu để chọn lấy các đặc điểm được coi là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?Hình 29.1. Đặc điểm cấu tạo phần phụ: Phần phụ Chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.Hình 29.2. Cấu tạo cơ quan miệng: Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi. 1. Môi trên; 2. Hàm trên; 3. Hàm dướiHình 29.3. Sự phát triển của Chân khớp: Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. A. Ở giáp xác (tôm); B. Ở sâu bọ (ong mật)Hình 29.4. Lát cắt ngang qua ngực Châu chấu: 1. Vỏ Kitin; 2. Cơ dọc; 3. Cơ lưng bụng Vỏ Kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài.Hình 29.5. Cấu tạo mắt kép: Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi ô mắt có đủ màng sừng, thủy tinh thể (1) và các dây thần kinh thị giác (2)Hình 29.6. Tập tính ở kiến: Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm thức ăn.Nêu đặc điểm chung của ngành Chân khớp?I. Đặc điểm chung-Có lớp vỏ Kitin bao bọc bên ngoài và là chỗ bám cho các cơ.- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. - Sự tăng trưởng và phát triển gắn liền với lột xácII. Sự đa dạng ở Chân khớp1.§a d¹ng vÒ cÊu t¹o vµ m«i tr­êng. §¸nh dÊu ( ) vµ ghi theo yªu cÇu b¶ng 1 ®Ó thÊy tÝnh ®a d¹ng trong cÊu t¹o vµ m«i tr­êng sèng cña ch©n khíp: Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của Chân khớpTTTªn ®¹i diÖnM«i tr­êng sèngC¸c phÇn c¬ thÓ R©uCh©n ngùc(sè ®«i) C¸nhN­ícN¬i Èmë c¹nSè l­îngKh«ng cãKh«ng cãCã1Gi¸p x¸c( T«m S«ng)2H×nh nhÖn( NhÖn)3S©u bä( Ch©u chÊu)STTTên đại diệnMôi trường sốngCác phần cơ thểRâuChân ngực (số đôi)CánhNướcNơi ẩmỞ cạnSố lượngKhông cóKhông cóCó 1Giáp xác (Tôm sông)2Hình nhện (Nhện)3Sâu bọ (Châu chấu)Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của Chân khớp2 đôi5 ®«i24 ®«i22 đôi1 đôi3 ®«i3II. Sự đa dạng ở Chân khớpĐánh dấu () vào các ô trống ở bảng chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện (chú ý: có nhiều tâp tính khác nhau ở một đại diện).Bảng 2. Đa dạng về tập tínhSTTCác tập tínhTômTôm ở nhờNhệnVe sầuKiến Ong mật1Tự vệ, tấn công2Dự trữ thức ăn3Dệt lưới bẫy mồi4Cộng sinh để tồn tại5Sống thành xã hội6Chăn nuôi động vật khác7Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu8Chăm sóc thế hệ sau®a d¹ng vÒ cÊu t¹o vµ m«i tr­êng2. §a d¹ng vÒ tËp tÝnh Em cã nhËn xÐt g× vÒ sù ®a d¹ng cña ch©n khíp?II. Sự đa dạng ở Chân khớpIII. Vai trò thực tiễnI. Đặc điểm chung - Có lớp vỏ Kitin bao bọc bên ngoài và là chỗ bám cho các cơ. - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. - Sự sinh trưởng và phát triển gắn liền với lột xác- Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống, tập tính và lối sốngBài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚPH·y dùa vµo kiÕn thøc ®· häc vµ liªn hÖ thùc tiÔn, ®iÒn tªn mét sè loµi ch©n khíp vµ ®¸nh dÊu ( ) cho phï hîp vµo « trèng ë b¶ng 3:Bảng 3. Vai trò của ngành Chân khớpSTTTên đại diệnCó lợiCó hại1Lớp Giáp xác2Lớp Hình nhện3Lớp sâu bọT«m cµng xanh Thùc phÈm T«m só XuÊt khÈuT«m hïm XuÊt khÈuNhÖn ch¨ng l­íi B¾t s©u bä cã h¹i NhÖn ®á H¹i c©y trångBä c¹p B¾t s©u bä cã h¹iB­ím Thô phÊn cho hoa H¹i c©y ( s©u non ¨n l¸)Ong mËt Cho mËt, thô phÊn cho hoaKiÕn B¾t s©u bä cã h¹i Cã ®éc g©y ngøa, chÕt ng­êiNgµnh Ch©n khíp cã vai trß g× ®èi víi ®êi sèng tù nhiªn vµ con ng­êi?Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚPI. Đặc điểm chung-Có lớp vỏ Kitin bao bọc bên ngoài và là chỗ bám cho các cơ.Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.Sự tăng trưởng và phát triển gắn liền với lột xácII. Sự đa dạng ở Chân khớp- Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống, tập tính và lối sống.III. Vai trò thực tiễnLợi ích: chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng, Tác hại: hại cây trồng, hại đồ gỗ, lan truyền nhiều bệnh nguy hiểm, CÔNG VIỆC VỀ NHÀ + Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 98 SKG.+ Đọc trước bài “Cá chép”. + Mỗi nhóm chuẩn bị 01 con cá chép còn sống.Kẻ bảng 1, 2 trang 103, 105 vào vở.KÝnh chóc søc khoÎQuý thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh.

File đính kèm:

  • pptsinh7_tiet28.ppt
Bài giảng liên quan