Bài giảng Sinh học - Bài 31: Tập tính ở động vật

Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn

Tập tính ở động vật

 

ppt29 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 31: Tập tính ở động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHGV: Nguyễn Văn NhânSở GD-ĐT Long AnTrường THCS-THPT Hậu Thạnh ĐôngNăm học 2011-2012KIỂM TRA BÀI CŨ1. Trình bày cấu tạo của xinap hóa học?2. Vì sao quá trình truyền tin qua xinap chỉ theo một chiều từ màng trước ra màng sau mà không đi theo chiều ngược lại?Bọ ngựa bắt ongẾch sinh sảnChim di cưKhỉ uống nước dừa bằng ống hútChim là tổChim chăm sóc conBÀI 31: Tập tính là gì?Phân loạiTập tính bẩm sinhTập tính học đượcCơ sở thần kinhỨng dụng tập tính vào đời sống và sản xuấtMột số dạng tập tính phổ biến ở đvMột số hình thức học tập ở động vậtTập tính ở động vậtTẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬTTập tính ở động vậtTập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tạiNhện giăng tơChim làm tổMèo bắt chuộtTập tính là gì?Tập tính là gì?TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬTCó phải tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều là tập tính?Có phải chỉ có động vật mới có biểu hiện tập tính?TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT1. Gà con mới nở đã biết mổ thức ăn2. Chó con mới đẻ đã biết tìm vú mẹ để bú3. Nghe tiếng gõ kẻng cá nổi lên ăn4. Gà con thấy bóng diều hâu và nghe tiếng gà mẹ kêu vội vàng tìm mẹ để trốnHoạt động nào ở động vật sinh ra đã có và hoạt động nào động vật mới học được?Có mấy loại tập tính? Đó là tập tính nào?TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬTTập tính là gì?Phân loạiTập tính ở động vậtTẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT- Gà con mới nở đã biết mổ thức ăn- Chó con mới đẻ đã biết tìm vú mẹ để búThế nào là tập tính bẩm sinh?Loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố, mẹ, đặc trưng cho loài.Tập tính là gì?Phân loạiTập tính ở động vậtTập tính bẩm sinhTẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT- Nghe tiếng gõ kẻng cá nổi lên ăn- Gà con thấy bóng diều hâu và nghe tiếng gà mẹ kêu vội vàng tìm mẹ để trốnThế nào là tập tính học được?Loại tập tính hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập, rút kinh nghiệmTập tính là gì?Phân loạiTập tính ở động vậtTập tính bẩm sinhTập tính học đượcTẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT3- Nghe tiếng gõ kẻng cá nổi lên ăn5- Gà con thấy bóng diều hâu và nghe tiếng gà mẹ kêu vội vàng tìm mẹ để trốn1- Gà con mới nở đã biết mổ thức ăn2- Chó con mới đẻ đã biết tìm vú mẹ để bú4- Vịt con mới nở thả xuống nước có thể bơi được, nhưng gà thì không6- Vẹt biết nói tiếng người8- Chó tiết nước bọt khi thấy mùi thức ăn ngon9- Khỉ bắc ghế lấy thức ăn trên cao10- Nhện giăng tơ7- Cá hồi ngược dòng sông để đẻ trứngHãy sắp xếp các ví dụ sau tương ứng vào 2 cột tập tính bẩm sinh và tập tính học đượcTẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬTTập tính học đượcTập tính bẩm sinh1- Gà con mới nở đã biết mổ thức ăn2- Chó con mới đẻ đã biết tìm vú mẹ để bú4- Vịt con mới nở thả xuống nước có thể bơi được, nhưng gà thì không3- Nghe tiếng gõ kẻng cá nổi lên ăn5- Gà con thấy bóng diều hâu và nghe tiếng gà mẹ kêu vội vàng tìm mẹ để trốn6- Vẹt biết nói tiếng người7- Cá hồi ngược dòng sông để đẻ trứng8- Chó tiết nước bọt khi thấy mùi thức ăn ngon10- Nhện giăng tơ9- Khỉ bắc ghế lấy thức ăn trên caoTẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬTHãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được?- Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại, sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ) (1)- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao) (2)- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại. (3) (1) và (2) là tập tính bẩm sinh; (3) là tập tính học được.TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬTMèo bắt chuộtĐây là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được?Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học đượcChim là tổTẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬTTập tính là gì?Phân loạiTập tính ở động vậtTập tính bẩm sinhTập tính học đượcCơ sở thần kinhTẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬTTập tính là gì?Phân loạiTập tính ở động vậtTập tính bẩm sinhTập tính học đượcCơ sở thần kinhCơ sở thần kinh của tập tính là gì?Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.Kích thích ngoàiHoặc trongCơ quan thụ cảmHệ thần kinhCơ quan thực hiệnHành độngSơ đồ cơ sở thần kinh của tập tínhTẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬTCơ sở thần kinh của tập tínhHãy thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau trong 5 phútCơ sở thần kinhĐặc điểmTập tính bẩm sinhTập tính học được- Là chuổi phản xạ không điều kiện- Trình tự các phản xạ trong hệ thần kinh được gen quy địnhBền vững, không thay đổi- Là chuổi phản xạ có điều kiện- Hình thành tập tính là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơronKhông bền, phải thường xuyên củng cố, có thể thay đổiLưu ý: Khi số lượng xináp trong cung phản xạ tăng  mức độphức tạp của tập tính tăng.- Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào: + Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh. + Tuổi thọ.TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬTTẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬTCơ sở thần kinh của tập tính1. Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh hệ chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, tại sao? 1. Ở động vật bậc thấp hệ thần kinh đơn giản, số lượng tế bào thần kinh không nhiều nên khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn. Hơn nữa, tuổi thọ thường ngắn nên không có nhiều thời gian cho việc học tập.2. Người và những ĐV có hệ thần kinh phát triển thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm. Tập tính ngày càng hoàn thiện do phần học tập được bổ sung ngày càng nhiều và càng chiếm ưu thế so với phần bẩm sinh. Ngoài ra ĐV có hệ thần kinh phát triển thường có tuổi thọ dài, giai đoạn sinh trưởng - phát triển kéo dài → thành lập nhiều phản xạ có điều kiện, hoàn thiện các tập tính phức tạp thích ứng với điều kiện sống luôn thay đổi.TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬTCơ sở thần kinh của tập tính2. Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được?TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬTTập tính là gì?Phân loạiTập tính ở động vậtTập tính bẩm sinhTập tính học đượcCơ sở thần kinhTập tính bẩm sinh: chuổi phản xạ không điều kiệnTập tính học được: chuổi phản xạ có điều kiệnCỦNG CỐ1. Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tínhA. Học được.B. Bản năng.C. Bẩm sinh.D. Vừa là bản năng vừa là học được.Hãy trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:2. Cơ sở sinh học của tập tính làA. cung phản xạB. hệ thần kinhC. phản xạD. trung ương thần kinh.CỦNG CỐCỦNG CỐ3. Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các động vật là kết quả của quá trình thành lậpA. cung phản xạB. phản xạ không điều kiệnC. các tập tínhD. các phản xạ có điều kiện123tập tính bẩm sinh.Tập tính học đựoc.3 .Vừa bẩm sinh vừa học tậpa. Chó con mới sinh ra biết định hướng và tìm bú ở bầu sữa mẹ.b. Hổ con theo dõi săn tìm và vồ bắt mồic. Vẹt có thể bắt chước tiếng người.d. Tập tính mổ thức ăn ở chim.e. Tập tính tha rơm rạ về làm tổ của chim.g. Tập tính cặp đôi vào mùa sinh sản.1.2.3.CỦNG CỐa,gb,cd,eHãy ghép cho đúng giữa cột 1 và 2 vào cột 3- Tìm thêm ví dụ về các loại tập tính của động vật.- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, đọc mục Em có biết- Nghiên cứu nội dung bài 32 “Tập tính của động vật (tiếp theo)HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀCảm ơn sự theo dõi của quýthầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • ppttap tinh o dv.ppt
Bài giảng liên quan