Bài giảng Sinh học - Bài 32 – Tiết 35: Tập tính của động vật (tiếp theo)

 Chó sói đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu.

 Hươu đực tiết ra chất rồi quệt vào cành cây đánh dấu để tìm đồng loại và giữ lãnh thổ.

Sơn Dương bôi dịch tiết ở trước mắt ở trên đá hay trên cành cây

 

ppt22 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 32 – Tiết 35: Tập tính của động vật (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị LựuTrường THPT Thuận Thành số 1 – Bắc NinhBÀI 32 – TIẾT 35TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT ( TIẾP THEO )IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT:HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU :IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT:HỌC KHÔNHỌC NGẦMĐIỀU KIỆN HOÁIN VẾTQUEN NHỜNVÍ DỤÝ NGHĨAĐẶC ĐIỂMHÌNH THỨCIV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT: Sau khi mới nở gà con bám theo gà mẹ. Đàn ngỗng đi theo người mà chúng nhìn thấy đầu tiên.- Giúp con non tìm thấy nguồn thức ăn và sự bảo vệ.- Con non mới ra đời có tính bám và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên.IN VẾTGà con chạy đi ẩn nấp khi thấy bóng đen ập tới. Nếu bóng đen lặp lại nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm thì sau đó gà con sẽ không chạy nữa.- Giúp động vật phản ứng linh hoạt với môi trường.- Là hình thức học tập đơn giản. Kích thích nhiều lần không gây nguy hiểm thì động vật không có phản ứng. Kích thích trở thành quen nhờn.QUEN NHỜNVÍ DỤÝ NGHĨAĐẶC ĐIỂMHÌNH THỨCHOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬPIV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT: Thả chuột vào một khu vực có nhiều lối đi → Chạy thăm dò đường. Nếu con người cho thức ăn vào khu vực đó → Chuột tìm đến thức ăn nhanh hơn.- Giúp động vật mau chóng tìm được thức ăn, tránh được sự đe doạ của kẻ thù.- Học không chủ định (Không có ý thức ) không biết rõ là mình sẽ học được.- Trong cuộc sống khi có nhu cầu thì kiến thức đã học tái hiện lại giúp động vật giải quyết vấn đề dễ dàng.HỌC NGẦM Bật đèn cho chó ăn → Chỉ cần bật đèn chó tiết nước bọt. Thả chuột đói vào chuồng có cần đạp gắn với hộp thức ăn- Giúp động vật học được bài học kinh nghiệm trong đời sống. Điều kiện hoá đáp ứng: hình thành mlh mới trong TKTW dưới tác động kết hợp của các KT đồng thời Điều kiện hoá hành động: liên kết một hành vi của ĐV với một phần thưởng, sau đó ĐV chủ động lặp lại các hành vi đóĐIỀU KIỆN HOÁVÍ DỤÝ NGHĨAĐẶC ĐIỂMHÌNH THỨCIV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT:Tinh tinh biết xếp các thùng gỗ chồng lên nhau để lấy thức ăn trên caoGiúp động vật thích nghi cao độ với môi trường sống. Học có chủ động, có ý thức. Phối hợp được các kinh nghiệm có trước đó để giải quyết các tình huống mới.HỌC KHÔNVÍ DỤÝ NGHĨAĐẶC ĐIỂMHÌNH THỨCHOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬPV - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT:IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT:1. Tập tính kiếm ăn - săn mồi:- Là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được từ bố mẹ, đồng loại , hay từ các kinh nghiệm của bản thân.-Săn mồi:+ Mùi của con mồi kích thích ĐV ăn thịt rình mồi, vồ mồi+ Con mồi khi phát hiện kẻ thù → Lẩn trốn, bỏ chạy, tự vệVí dụ: - Gà con lúc đầu mổ thức ăn chưa chính xác, sau đó có chọn lọc và chính xác hơn.- Mèo thường rình và vồ mồiIV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT:V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT:1. Tập tính kiếm ăn - săn mồi:2. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ:a.Ví dụ Chó sói đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu. Hươu đực tiết ra chất rồi quệt vào cành cây đánh dấu để tìm đồng loại và giữ lãnh thổ.Sơn Dương bôi dịch tiết ở trước mắt ở trên đá hay trên cành câyb.Đặc điểm- Phần lớn là tập tính bẩm sinh, khác nhau ở các loài sinh vật Chiếm giữ và bảo vệ vùng lãnh thổ để chống lại các cá thể cùng loài, bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở. Bảo vệ lãnh thổ là cơ hội lựa chọn con cái trong mùa sinh sản bảo vệ nòi giống.IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT:V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT:1. Tập tính kiếm ăn - săn mồi:2. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ:3. Tập tính sinh sản:a.Ví dụb.Đặc điểm Bẩm sinh, mang tính bản năng. Tập tính sinh sản bao gồm nhiều pha hoạt động kế tiếp nhau dưới dạng chuỗi phản xạ.IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT:V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT:4. Tập tính di cư:a.Ví dụb.Đặc điểmLà tập tính phức tạp: vừa bẩm sinh vừa mang tính bản năng vừa là tập tính học được.Di cư theo mùa, định kì hàng nămNguyên nhân di cư: +Chim: do thời tiết thay đổi, khan hiếm thức ăn +Cá: chủ yếu liên quan đến sinh sảnDi cư dựa vào vị trí mặt trời, mặt trăng, sao, địa hình, từ trường trái đất,thành phần hóa học của nước,hướng dòng nước chảyIV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT:V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT:5. Tập tính xã hội:a.Ví dụ- Ong, kiến, mối, voi, sơn dương. b.Đặc điểmLà tập tính học được, ngày càng phức tạpLà tập tính sống bầy đànƯu điểm: Đảm bảo trật tự trong bầy đàn,hỗ trợ nhau trong kiếm ăn, tự vệ, bảo vệ con non, xây dựng nơi ở-Nhược điểm: Tập trung với số lượng lớn có khi dẫn tới thiếu thức ănIV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT:V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT:5. Tập tính xã hội:a.Ví dụb.Đặc điểmc. Các dạng tập tính xã hội*Tập tính thứ bậc-Ví dụ:Khỉ, voi, hươu, nai.bao giờ cũng có con đầu đàn-Đặc điểm:Phân công con đầu đàn làm nhiệm vụ bảo vệ đàn và được ưu tiên về thức ăn,và con cái trong mùa sinh sản*Tập tính vị tha-Nhện cái Amourobius, ong thợ, kiến lính..-hi sinh quyền lợi, tính mạng bản thân cho lợi ích của bầy đàn để duy trì nòi giốngIV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT:V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT:VI - ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT:Lễ hội hóa trang cho cún yêu- Sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi+Phòng trừ sâu hại bằng thiên địch+ Tạo giống côn trùng bất thụ+Thuần hóa thú hoang thành gia súc- Hoạt động giải trí: làm xiếc-Giáo dục ý thức văn minh, hoạt động có văn hóa cho con ngườiHÁI HOA DÂN CHỦ12345Câu số 5:Khi một con gấu mon men đến tổ ong lấy mật, rất nhiều ong lính xông ra đốt nó,sau đó ong chết la liệt.a.Tập tính của gấu thuộc loại nào?B.Các tập tính của ong thuộc loại nào? Ý nghĩa của loại tập tính này?BÀI TẬP VỀ NHÀ- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.- Đọc trước bài 33 “Thực hành: xem phim về tập tính của động vật”.CHÚC CÁC EM HỌC TỐTCâu số 1:Học ngầm là hình thức học kèm theo sự phân tích tổng hợp vấn đề nêu ra đúng hay sai?Trả lời: Sai, Học ngầm là hình thức học không chủ động và không có ý thức.Đáp ánChọn câuCâu 1 (Hái hoa dân chủ)Câu số 2: Hình thức học tập thông qua sự phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới là: điều kiện hóa 	B. Quen nhờn C. In vết 	D. Học khônTrả lời: D - Học khônĐáp ánChọn câuCâu 2 (Hái hoa dân chủ)Câu số 3:Trước khi cho gà ăn, ta tạo tiếng động đặc trưng và lặp lại nhiều lần việc phối hợp này. Về sau khi nghe tiếng động đặc trưng ấy, gà chạy đến. Đây là ví dụ về hình thức học tập: Điều kiện hóa đáp ứng 	B. In vếtC. Điều kiện hóa hành động 	D. Học khônTrả lời: A - Điều kiện hóa đáp ứng Đáp ánChọn câuCâu 3 (Hái hoa dân chủ)Câu số 4: Loài động vật nào sau đây có tập tính chuẩn bị thức ăn cho con non trong hoạt động sinh sản? Rùa biển 	B. Chim bồ câu C. Tò Vò 	D. Thằn lằnTrả lời: C- Tò VòĐáp ánChọn câuCâu 4 (Hái hoa dân chủ)Câu số 5:Quan sát tranh và cho biết đây có phải là tập tính không? Giải thích?Trả lời: Đây không phải là tập tính. Đây là vận động bắt mồi ở thực vật (kết hợp của ứng động tiếp xúc và hóa ứng động)Đáp ánChọn câu

File đính kèm:

  • pptsinh11.ppt
Bài giảng liên quan