Bài giảng Sinh học - Bài 35: Hoocmôn thực vật

 Hoocmôn thực vật (còn gọi là phitôhoocmôn): Là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra, có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.

 Đặc điểm chung:

 - Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.

 - Nồng độ rất thấp nhưng gây ra biến đổi mạnh trong cơ thể.

 - Tính chuyên hoá thấp so với hoocmôn động vật.

 Con đường vận chuyển: theo mạch gỗ và mạch rây.

 

 

ppt43 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 35: Hoocmôn thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng thầy cô và các em !GV: Hoàng Thị Diệu PhươngTrường: THPT Đông Hà KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Kết quả của sinh trưởng sơ cấp ở thực vật ? A. Tạo mạch rây thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi. B. Làm cho thân, rễ cây dài ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh. C. Làm lóng cây dài ra do hoạt động của mô phân sinh lóng. D. Tạo biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây sơ cấp.Câu 2: Kết quả của sinh trưởng thứ cấp ở thực vật tạo ra: A. Biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây sơ cấp. B. Biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây thứ cấp. C. Gỗ thứ cấp, tầng sinh bần, mạch rây thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi. D. Tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây thứ cấp.Câu 3:Loại mô phân sinh có cả ở thực vật Một lá mầm và Hai lá mầm? A. Mô phân sinh đỉnh B. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng C. Mô phân sinh bên D. Mô phân sinh lóng Giải thích hiện tượng mọc vống của thực vật trong bóng tối ?Bài 35Hoocmôn thực vật I – KHÁI NIỆM Hoocmôn thực vật (còn gọi là phitôhoocmôn): Là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra, có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây. Đặc điểm chung: - Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây. - Nồng độ rất thấp nhưng gây ra biến đổi mạnh trong cơ thể. - Tính chuyên hoá thấp so với hoocmôn động vật.  Con đường vận chuyển: theo mạch gỗ và mạch rây. Gồm 2 nhóm: - Hoocmôn kích thích. - Hoocmôn ức chế.HoocmônTác động sinh líỨng dụng1.Auxin (AIA)2.Gibêrelin (GA)3.Xitôkinin II – HOOC MÔN KÍCH THÍCHPHT_Tìm hiểu các hoocmôn kích thích. 1.Auxin (AIA): Dạng Auxin phổ biến trong các loại cây là: Axit inđôl axêtic (AIA) 1. Auxin (AIA):- Nơi sinh ra: Ở đỉnh của thân và cành Phân bố: Trong chồi, hạt đang nảy mầm, lá đang sinh trưởng, trong tầng phân sinh bên, trong nhị hoa Tác động sinh lí: + Mức tế bào: Kích thích quá trình nguyên phân và sinh trưởng dãn dài của TB. + Mức cơ thể: Tham gia vào các quá trình sống của cây. Tính hướng động: +- Hướng sáng+-Hướng trọng lựcKích thích nảy mầm của chồi, hạtKích thích ra rễ phụTính ưu thế đỉnh (chồi đỉnh ức chế sự phát triển các chồi bên)Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quảHạtQuả được tạo ra do thụ tinh bình thườngQuả bị loại bỏ hạt và không xử lí AIAQuả bị loại bỏ hạt và không xử lí AIA- Ứng dụng: + Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết. + Tăng tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt. + Nuôi cấy mô và tế bào thực vật. + Diệt cỏ ..v.vAuxinKhông có auxin Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiếtCó AuxinKhông có AuxinNuôi cấy môKeo laiKhoai tâyTạo quả không hạt2.Gibêrelin (GA):Công thức hoá học:2.Gibêrelin (GA):- Nơi sinh ra: Chủ yếu ở rễ và lá. Phân bố: Trong lá, hạt, củ, chồi đang nảy mầm; hạt và quả đang hình thành; trong lóng thân, cành đang sinh trưởng. Tác động sinh lí: + Mức tế bào: Làm tăng số lần nguyên phân, tăng sinh trưởng dãn dài của mỗi tế bào. + Mức cơ thể: Kích thích tăng trưởng chiều cao của cây; thúc đẩy sự nảy mầm hạt,chồi, củ; tăng tốc độ phân giải tinh bột.Ảnh hưởng của GA đến sinh trưởng của thân cây ngô lùn- GA + GA- Ứng dụng: Ứng dụng: + Dùng để kích thích hạt, chồi, củ nảy mầm. + Hình thành quả và quả không hạt. + Kích thích chiều cao của cây (cây lấy sợi, thân..) + Dùng trong sản xuất mạch nha, đồ uống ..v.v..3.Xitôkinin:Xitôkinin gồm: Chất tự nhiên: Zeatin Chất nhân tạo: Kinetin3.Xitôkinin:- Nơi sinh ra: Đầu chóp rễ. Phân bố: Trong hầu hết các mô và cơ quan thực vật (chồi, lá non, quả non, mô sẹo, hạt, quả) Tác động sinh lí: + Mức tế bào: Kích thích sự phân chia tế bào, làm chậm quá trình già của tế bào. + Mức cơ thể: Tác động đến sự tạo mới các chồi; hạn chế sự phát triển của rễ ..v.v- Ứng dụng: Phổ biến trong công tác giống, nuôi cấy mô và tế bào thực vật...Làm chậm quá trình lão hóa, đặc biệt là đối với láBên trái: cây được xử lí XitôkininBên phải: cây đối chứngAuxin/Xitôkinin cao  kích thích ra rễ Auxin/Xitôkinin thấp  kích thích nảy chồiỨng dụng: III – HOOCMÔN ỨC CHẾHoocmônĐặc điểmVai trò sinh lí1. Êtilen2. Axit abxibicPHT – Tìm hiểu các hoocmôn ức chế.1. Êtilen:Êtilen là hoocmôn thực vật dạng khí, còn gọi là hoocmôn của sự chín. Công thức hoá học: CH2 = CH21. Êtilen:- Đặc điểm: Êtilen được sản ra nhiều ở quả đang chín, trong các mô già, trong thời gian rụng lá, mô bị tổn thương- Vai trò sinh lí: + Thúc quả chóng chín, làm rụng lá. + Kích thích sự ra hoa, đặc biệt là hoa trái vụ. + Kìm hãm sự sinh trưởng của mầm củ. + Kích thích ra hoa..v.vKích thích quả chóng chínKích thích sự nở hoaKích thích sự rụng lá, hoa, quả: hình thành tầng rời ở cuống lá- Ứng dụng:Giấm hoa quả chín2. Axit abxibic (AAB):Axit abxibic là chất ức chế sinh trưởng tự nhiên, còn gọi là chất gây ngủ.2. Axit abxibic (AAB):- Đặc điểm: + Được sinh ra trong lá, chóp rễ. + Tích luỹ ở các cơ quan đang hoá già, cơ quan ngủ nghỉ..- Vai trò sinh lí: + Kìm hãm quá trình trao đổi chất, giảm sút các hoạt động sinh lí và chuyển cây vào trạng thái ngủ giúp cây chống chọi với điều kiện bất lợi của MT. + Điều chỉnh sự đóng mở khí khổng.Đóng khí khổng: giúp cây chống hiện tượng mất nướcKìm hãm hoa nở đúng dịp lễ tếtBảo quản củ, hạt. IV – TƯƠNG QUAN HOOCMÔN THỰC VẬTTương quan giữa hoocmôn kích thích và hoocmôn ức chế. Ví dụ: tương quan Giberelin/Axit abxibic điều tiết trạng thái sinh lí của hạt.GA min > XitôkininAuxin < XitôkininCâu 1: Chất nào sau đây không phải là chất kích thích sinh trưởng? A. GA B. AAB C. Zêatin D. Kinetin.Câu 2: Hoocmon nào quyết định tính ưu thế ngọn của cây? A. Auxin B. Giberelin C. Aixit abxibic D. Xitokinin.Câu 3: Hoocmôn có vai trò thúc quả chóng chín ? A. Giberelin B. Xitokinin C. Êtilen D. Axit abxibic.Câu 4: Hoocmon có vai trò kích thích chiều cao của cây ? A. Auxin B. Giberelin C. Axit abxibic D. Êtilen. Củng cốTạm biệt thầy cô và các em !

File đính kèm:

  • ppthocmon_thuc_vat.ppt
Bài giảng liên quan