Bài giảng Sinh học - Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài

Đời sống

Nơi sống:

+ Thức ăn:

+ Tập tính:

 +Nhiệt độ cơ thể:

v Đặc điểm sinh sản:

Thụ tinh trong

+ Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

+ Trứng phát triển trực tiếp thành con non

 

ppt16 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THCS Hoàng DiệuMôn: Sinh học 7Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và toàn thể các em học sinh lớp 7ALớp bò sátBài 38: Thằn lằn bóng đuôi dàiI - Đời sốngĐọc thông tin  trong SGK/124. So sánh đặc điểm đời sống của thằn bóng đuôi dài với ếch đồng theo bảng sau:Đặc điểm đời sốngếch đồngThằn lằn bóng đuôi dàiNơi sống và hoạt độngThời gian kiếm mồiTập tínhSinh sảnĐặc điểm đời sốngếch đồngThằn lằn bóng đuôi dàiNơi sống và hoạt động- Ưa sống và bắt mồi trong nước hoặc các bờ vực nước ngọt- Ưa sống và bắt mồi ở những nơi khô ráoThời gian kiếm mồi-Bắt mồi vào lúc chập tối hoặc ban đêm- Bắt mồi về ban ngàyTập tínhThích ở những nơi tối hoặc có bóng râmTrú đông trong các hốc đất ẩm bên các vực nước hoặc trong bùnThích phơi nắngTrú đông trong các hốc đất khô ráoSinh sảnThụ tinh ngoàiĐẻ nhiều trứng, trứng có màng mỏng, ít noãn hoàngPhát triển qua giai đoạn biến thái( nòng nọc)Thụ tinh trongĐẻ ít trứng,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàngPhát triển trực tiếpBảng so sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng Đời sống: + Nơi sống:+ Thức ăn:+ Tập tính: +Nhiệt độ cơ thể: Đặc điểm sinh sản: Lớp bò sátBài 38: Thằn lằn bóng đuôi dàiI - Đời sốngSống nơi khô ráosâu bọTrú đông trong các hang khô ráoLà động vật biến nhiệt+ Thụ tinh trong+ Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng+ Trứng phát triển trực tiếp thành con nonII – Cấu tạo ngoài và di chuyển Đọc thông tin SGK, quan sát H.38.1SGK nhận xét về cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dàiThằn lằn bóng đuôi dàiNgón chân có vuốt1. Cấu tạo ngoàiSTTĐặc điểm cấu tạo ngoàiý nghĩa thích nghi1Da khô, có vảy sừng bao bọc2Có cổ dài3Mắt có mi cử động, có nước mắt4Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ trên đầu5Thân dài, đuôi rất dài6Bàn chân có năm ngón, có vuốtýlựa chọnA. Tham gia di chuyển trên cạnB. Động lực chính của sự dichuyển, C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các giao động âm thanh vào màng nhĩD. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khôE. Phát huy vai trò các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàngG. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thểBảng đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạnThằn lằn bóng đuôi dàiSTTĐặc điểm cấu tạo ngoàiý nghĩa thích nghi1Da khô, có vảy sừng bao bọc2Có cổ dài3Mắt có mi cử động, có nước mắt4Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ trên đầu5Thân dài, đuôi rất dài6Bàn chân có năm ngón, có vuốtA. Tham gia di chuyển trên cạn,B. Động lực chính của sự di chuyển, C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các giao động âm thanh vào màng nhĩD. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khôE. Phát huy vai trò các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàngG. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thểBảng đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể Phát huy vai trò các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô Bảo vệ màng nhĩ và hướng các giao động âm thanh vào màng nhĩĐộng lực chính của sự di chuyểnTham gia di chuyển trên cạnýlựa chọnNhận xét: Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn2. Di chuyển Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp với di chuyển các chi  thằn lằn tiến lên phía trướcII – Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoàiH.38.2: Các động tác của thân, đuôi và chi của thằn lằn khi di chuyển trên,mặt đấtChân cố định vào đấtChân di động kéo con vật về phía trướcNhững đoạn đường đã di chuyển đượcHướng di chuyển của thằn lằnKiểm tra đánh giáVì sao thằn lằn đẻ trứng có số lượng ít hơn ếch đồng?Vì chúng sống hoàn toàn ở trên cạnVì chúng là loài thụ tinh trongTrứng có vỏ dai bảo vệ, và giàu noãn hoàngTất cả các ý trên đều đúng2. Da khô và có vảy sừng bao bọc có ý nghĩa gì trong đời sống của thằn lằn:Giúp thằn lằn tránh được kẻ thùNgăn cản sự thoát hơi nước cuả cơ thểCả 2 ý trên đều đúngHướng dẫn học bài ở nhà: Học bài và làm các câu hỏi trong SGK 	trang 126Xem lại cấu tạo trong của ếch đồngĐọc trước bài 39Một số loại thằn lằn ở Việt namL ư ỡ n g c ưC á c ơ m p h â n đ ố tĐ ư ờ n g b ê nN ò n g n ọ cC á s ụ nM a s á t t r ú đ ô n gTrò chơi giải ô chữ12345678Gồm 7 chữ cái: Những loài động vật vừa thích nghi đời sống trên cạn vừa ở cạn?Gồm 5 chữ cái: Tên một loài cá giống tên một món ăn chính của người Việt Nam Gồm 7 chữ cái: Các động vật thuộc ngành chân khớp đều có các phần phụ...?Gồm 8 chữ cái: Cơ quan cảm giác của cáGồm 7 chữ cái: Tên con của ếch đồngGồm 5 chữ cái: Thuộc lớp cá nhưng có bộ xương không phải là chất xươngGồm 5 chữ cái: Da của ếch tiết chất nhầy để gảm....khi bơiGồm 7 chữ cái: Vào mùa đông thằn lằn thường có tập tính?

File đính kèm:

  • pptthan_lan_bong_duoi_dai.ppt
Bài giảng liên quan