Bài giảng Sinh học - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật

II. Sinh sản vô tính ở thực vật

3. Phương pháp nhân giống vô tính

a, Ghép chồi và ghép cành

Chú ý: - Cắt bỏ hết lá ở cành ghép

 - Buộc chặt mắt ghép, cành ghép vào gốc ghép.

b, Chiết cành và giâm cành

 

Ưu điểm: - Giữ nguyên được tính trạng tốt

 - Thời gian thu hoạch ngắn

c, Nuôi cấy tế bào và mô thực vật

- Cách làm:

 + Lấy các tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật

 + Nuôi các tế bào trên trong môi trường dinh dưỡng thích hợp để tạo cây con

- Cơ sở khoa học:

 Dựa vào tính toàn năng của tế bào

- Ý nghĩa:

 + Đảm bảo tính trạng di truyền mong muốn

 + Có giá trị kinh tế cao

 + Sản xuất những giống cây sạch bệnh

 

ppt10 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinhCHƯƠNG IV: SINH SẢN	A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT	Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vậtBài 41: Sinh sản vô tính ở thực vậtH. Thế nào là sinh sản? ý nghĩa của sinh sản vô tính?H. Có mấy kiểu sinh sản vô tính? Là những kiểu nào?I. Khái niệm chung về sinh sản- KN: Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.- Có 2 kiểu sinh sản:	+ Sinh sản vô tính	+ Sinh sản hữu tínhII. Sinh sản vô tính ở thực vật1. Khái niệm	Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống mẹ.Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vậtH. Cây dương xỉ sinh sản bằng bộ phận nào?H. Cây rêu sinh sản như thế nào?H. Đặc điểm của hình thức sinh sản này là gì?II. Sinh sản vô tính ở thực vật1. Khái niệm2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vậta, Sinh sản bằng bào tử- VD: Sinh sản ở rêu, dương xỉ- Cách sinh sản: -Đặc điểm: + Cây con phát triển từ bào tử	+ Có sự xen kẽ 2 thế hệ GTT và BTT	+ Số lượng cá thể con nhiều	+ Phát tán rộng nhờ gió, nước, động vậtThể giao tửTúi tinhTinh trùngTúi noãnNoãn cầuHợp tửThể bào tửTúi bào tửBào tửBài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật H. Mô tả cách sinh sản của hình thức này?H. Hình thức sinh sản này có đặc điểm gì?II. Sinh sản vô tính ở thực vật1. Khái niệm2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vậta, Sinh sản bằng bào tửb, Sinh sản sinh dưỡng- VD: Sinh sản ở cỏ tranh, khoai tây, lá bỏng- Cách sinh sản:- Đặc điểm:	+ Cây con phát triển từ một phần cơ thể mẹ (lá, thân, rễ).	+ Không có sự xen kẽ 2 thế hệ.	+ Số lượng cá thể con ít hơn.	+ Không phát tán rộng.Từ một phần cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹnảy chồicơ thể mớiBài 41: Sinh sản vô tính ở thực vậtH. Con người đã ứng dụng hình thức này để tạo ra cây mới bằng cách nào?H. Mô tả cách ghép chồi, ghép cành?H. Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?H. Mô tả cách chiết cành và giâm cành?H. Phương pháp này có ưu điểm gì so với cây trồng mọc từ hạt?H. Em hiểu gì về nuôi cấy tế bào và mô thực vật?H. Vì sao 1 tế bào có thể phát triển thành 1 cây con?H. Phương pháp này có ý nghĩa gì? II. Sinh sản vô tính ở thực vật3. Phương pháp nhân giống vô tínha, Ghép chồi và ghép cànhChú ý: - Cắt bỏ hết lá ở cành ghép	 - Buộc chặt mắt ghép, cành ghép vào gốc ghép.b, Chiết cành và giâm cànhƯu điểm: - Giữ nguyên được tính trạng tốt	- Thời gian thu hoạch ngắnc, Nuôi cấy tế bào và mô thực vật- Cách làm: 	+ Lấy các tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật	+ Nuôi các tế bào trên trong môi trường dinh dưỡng thích hợp để tạo cây con- Cơ sở khoa học: 	Dựa vào tính toàn năng của tế bào- Ý nghĩa: 	+ Đảm bảo tính trạng di truyền mong muốn	+ Có giá trị kinh tế cao	+ Sản xuất những giống cây sạch bệnhBài 41: sinh sảnvô tính ở thực vậtH. Sinh sản vô tính có vai trò gì với đời sống thực vật?H. Sinh sản vô tính có vai trò gì với đời sống con người?II. Sinh sản vô tính ở thực vật4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con ngườia, Với đời sống thực vật	Giúp loài tồn tại và phát triểnb, Với đời sống con ngườiĐem lại hiệu quả kinh tế cao:	- Nhân giống nhanh, số lượng lớn	- Thời gian thu hoạch sản phẩm ngắn	- Phục chế giống cây quý		Củng cốI. Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng:	A. lóng.	B. thân rễ.	C. đỉnh sinh trưởng.	D. rễ phụ.II. Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép vào gốc ghép là để:	A. dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.	B. cành ghép không bị rơi.	C. nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài	D. cả A, B,C.III. Hãy ghép các loại cây sau vào phương pháp sinh sản phù hợp	A. Cây lá bỏng	1. Thân rễ	B. Khoai lang	2. Bào tử	C. Dương xỉ	3. Cành	D. Cỏ tranh	4. Lá	E. Cây bưởi	5. Hạt	6. Thân củH. Trong các kiểu sinh sản trên, kiểu nào là sinh sản vô tính? kiểu nào là sinh sản hữu tính? Về nhà1. Học bài cũ2. Chuẩn bị bài sau: HS chuẩn bị mẫu vật thật	+ Tổ 1: Hoa bưởi.	+ Tổ 2: Hoa bầu, bí.	+ Tổ 3: Hạt lúa.	+ Tổ 4: Hạt đỗ.Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinhChúc các thầy cô và các em mạnh khoẻ

File đính kèm:

  • pptsinh_san_vo_tinh_o_thuc_vatppt.ppt
Bài giảng liên quan