Bài giảng Sinh học - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật

Là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực(tt) và giao tử cái (trứng) thông qua thụ tinh để tạo thành hợp tử.

- Sinh sản hữu tính có những đặc trưng sau:

 + luôn luôn có quá trình hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp của hai bộ gen.

 + Luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử.

- Sinh sản hữu tính có ưu việt hơn so với sinh sản vô tính:

 + Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau với môi trường sống luôn biến đổi.

 + Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho CLTN và tiến hoá.

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Em có nhận xét gì về 2 hình thức sinh sản này?Con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹCon mọc ra từ hạt , hạt (phôi = hợp tử = giao tử đực + giao tử cái) Sinh sản vô tínhSinh sản hữu tínhDate1IT CenterBài 42 : Sinh sản hữu tính ở thực vậtI. Khái niệm- Là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực(tt) và giao tử cái (trứng) thông qua thụ tinh để tạo thành hợp tử.- Sinh sản hữu tính có những đặc trưng sau:	+ luôn luôn có quá trình hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp của hai bộ gen.	+ Luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử.- Sinh sản hữu tính có ưu việt hơn so với sinh sản vô tính:	+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau với môi trường sống luôn biến đổi.	+ Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho CLTN và tiến hoá.	Tại sao lại gọi là sinh sản hữu tính? Nêu điểm khác với sinh sản vô tính ?Date2IT CenterII. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoaCấu tạo của một hoaLưỡng tínhDate3IT CenterTB mẹ tiểu bào tử1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôia. Hình thành hạt phấn	Giảm phânMỗi tiểu bào tử đơn bộiNguyên phân 1 lầnTB sinh sản TB ống phấn4 tiểu bào tử đơn bội+. được bao bọc bởi vách dày chung  Hạt phấnDate4IT Centerb. Hình thành túi phôiTB mẹ đại bào tửTúi phôi(thể giao tử cái) gồm:+ 3(n)+ 1 nhân trung tâm(2n)+ 2..(n)+ 1..(n) giao tử cái4 đại bào tử3 chết..1 đại bào tử sống sótGPNP 3 lầnTúi phôi(thể giao tử cái) gồm:+ 3 tế bào đối cực (n)+ 1 nhân trung tâm(2n)+ 2 tế bào kèm (n)+ 1 tế bào trứng (n) giao tử cáiDate5IT Center2. Thụ phấn và thụ tinha. Thụ phấn	+ Tự thụ phấn : là quá trình chuyển hạt phấn từ nhị sang đầu vòi nhụy của hoa trên cùng một cây (tự thụ)	+ Thụ phấn chéo: là quá trình chuyển hạt phấn từ nhị sang đầu đầu nhụy của một hoa của cây khác cùng loài.+ Sự nảy mầm của hạt phấn :	Hạt phấn nảy mầmTB ống phấnTB sinh sảnTạo thành ống phấn2 tinh tử(giao tử đực) được ống phấn đưa đến túi phôiNPDate6IT Center2. Thụ phấn và thụ tinhb - Thụ tinh. Khi ống phấn đến noãn, qua lỗ noãn đến túi phôi:- Một giao tử đực (n) + trứng (n)  hợp tử (2n)- Một giao tử đực thứ hai(n) +nhân cực (2n)  nội nhũ (3n).Nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi.Cả hai giao tử đực cùng tham gia thụ tinh  TT kép. Date7IT Center3. Sự tạo quả và hạtSau khi thụ tinh:- Noãn  hạt.- Phôi  cây mầm : rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, lá mầm.- Bầu nhuỵ  quả.Date8IT Center4. Sự chín của quả,hạta. Sự biến đổi sinh lí khi quả chín.- Màu sắc : diệp lục giảm, carotenôit tổng hợp thêm- Mùi : tạo các chất thơm có bản chất este, anđêhit, xêtôn.- Vị : ancanôit và axit hữu cơ giảm, đường tăng lên, êtilen hình thành.- Quả mềm ra do pectat canxi ở quả xanh bị phân huỷb. Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín quả.	- Êtylen	- Nhiệt độKhi quả chín có những biến đổi gì về hình thái và sinh lí ?Có thể làm cho quả chín nhanh hay chậm đi được không? Điều kiện nào quyết định hiện tượng đó?Date9IT CenterIII. Ứng dụng trong nông nghiệp- Dùng đất đèn để sinh khí êtilen làm quả chín nhanh.- Auxin + t0 thấp : bảo quản được lâu.- Tạo quả không hạt :Auxin + giberelin tạo quả không hạt ở cà chua, dâu tây, bầu bí, cam chanh, táo , lê, dưa hấuNêu những ứng dụng trong thực tế làm quả chín nhanh hoặc chậm?Date10IT CenterCâu hỏi trắc nghiệmDate11IT Center4.2 Sử dụng chất điều tiết sinh trưởng xúc tiến hình thành rễ bất định của cành chiết, cành giâm trong việc nhân giống vô tínhTrong nhiều năm qua, phòng thí nghiệm sinh lý thực vật trường đại học nông nghiệp I đã tập trung nghiên cứu cở sở sinh lý của sự tái sinh rễ ở cành giâm để xây dựng một quy trình nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành cho nhiều đối tượng cây trồng : cây ăn quả, cây công nghiệp, cây thuốc, cây cảnh... Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự tái sinh rễ bất định ở cành chiết, cành giâm là một quá trình sinh lý phức tạp liên quan chặt chẽ với điều kiện nội tại và điều kiện ngoại cảnh mà trong đó tác dụng kích thích của auxin là rất quan trọng. Vì hàm lượng auxin nội sinh trong cành chiết, cành giâm không đủ cho sự hình thành rễ nhanh chóng, nên con người phải xử lí auxin ngoại sinh cho cành giâm cành chiết để xúc tiến sự xuất hiện rễ.Hiện nay, có hai phương pháp chính dể xử lí auxin cho cành chiết, cành giâm.- Phương pháp xử lí nồng độ dặc hay phương pháp xử lí nhanh. Nồng độ auxin giao động từ 1000 - 10000 ppm. với cành giâm thì nhúng phần gốc vào dung dịch trong 3-5 giây, rồi cắm vào giá thể. với cành chiết thì sau khi khoanh vỏ, chúng ta tẩm bông bằng dung dịch auxin đặc rồi bôi lên chỗ khoanh vỏ, nơi xuất hiện rễ bất định. sau đó bầu bằng đất ẩm. phương pháp này có ưu điểm là hiệu quả cao vì gây nên "cái sốc sinh lý" cần cho giai đoạn đầu của sự xuất hiện rễ. ngoài ra, phương pháp này không đòi hỏi các thiết bị ngâm cành giâm và hoá chất tiêu tốn ít hơn.- pương pháp nồng độ loãng - xử lí chậm. Nồng độ auxin sử dụng tuè 20 -200 ppm tuỳ thuộc vào loài và mức độ khó ra rễ của cành giâm. Đối với cành giâm , ngâm phần gốc của dung dịch auxin 10 -24 giờ, sau đó cắm vào giá thể. Với cành chiết thì trộn dung dịch vào đát bó bầu dể bó bầu cho cành chiết.Các chất auxin được sử dụng là : IBA, anpha - NAA và 2,4D(IBA > NAA > 2,4D).Trong nhiều năm, cấc nhà nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu các vấn đề :+ Hiệu quả của hai phương pháp xử lí+ Đặc điểm cành giâm, tuổi cành, vị trí cành giâm, số lá để lại, cây mẹ...+ Các điều kiện ngoại cảnh : ánh sáng nhiệt độ giá thể...Kết quả nghiên cứu đã cho phép các nhà nghiên cứu tạo nên được một chế phẩm giâm chiết cành có hiệu quả tốt cho sự ra rễ của cành chiết cành giâm và đã được sử dụng rộng rãi, đưọc đánh giá cao trong sản xuất.Chế phẩm giâm chiết cành bao gồm hỗn hợp của auxin (BA< anpha - NAA) phối chế với một số chất khác như ãit nicotinic và vitamin.Date12IT CenterBài 42 : Sinh sản hữu tính ở thực vậtI. Khái niệm- Là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực(tt) và giao tử cái(trứng) thông qua thụ tinh để tạo thành hợp tử.- Khác :	Tại sao lại gọi là sinh sản hữu tính? Nêu điểm khác với sinh sản vô tính ?Đặc điểm so sánhSinh sản vô tínhSinh sản hữu tínhKhái nịêm- Không có sự kêt hợp- Có sự kêt hợp của giao tử đực và cái để tạo thành hợp tửCơ chếNguyên phânGiảm phân + Thụ tinhHiệu suất sinh sảnCao, nhanh chóng tạo ra nhiều con cháuThấp hơnK/n thích nghi với điều kiện môi trườngQuần thể đồng nhất về mặt di truyền  khả năng thích nghi kém khi môi trường thay đổiQuần thể đa hình về mặt di truyền  khả năng thích nghi cao khi môi trường thay đổiĐiều kiện để sinh sảnSinh vật sống đơn lẻ vẫn sinh được con cháuSinh vật sống quần tụ mới sinh đựơc con cháuĐặc điểm di truyền của thế hệ sauDuy trì kiểu gen của loài một cách rất bền vữngTạo nhiều biến dị tổ hợpDate13IT CenterII. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôia. Hình thành hạt phấn	- Hình thành trong bao phấnHạt phấn2nnképnképnGPIGPIINPTB sinh dưỡngTB sinh sản sinh ra 2 tinh trùngnnGPIInGPINPNPNPnnnnnnnnHạt phấnHạt phấnHạt phấntế bào mẹDate14IT Center

File đính kèm:

  • pptsinh_san_htinh.ppt
Bài giảng liên quan