Bài giảng Sinh học - Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật

I. Khái niệm:

II. Các hình thức thụ tinh trong sinh sản hữu

tính.

1. Tự phối – tự thụ tinh

2. Giao phối – thụ tinh chéo.

III. Các hình thức sinh sản hữu tính

1. Đẻ trứng

2. Đẻ trứng thai ( noãn thai sinh)

3. Đẻ con ( thai sinh)

 

ppt42 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ! CHÀO CÁC EM LỚP 11 TOÁN 1!GVHD: Diệp Thị Thu HạnhGSTT: Ka Moul HuyBài 45SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬTGSTT: Ka Moul HuyGVHD: Diệp Thị Thu HạnhKiểm tra bài cũSinh sản vô tính là gì?Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật?Loài nào sinh sản hữu tính?Loài nào sinh sản hữu tính?	Bài mới:SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT-Nội dung bài họcI. Khái niệm:II. Các hình thức thụ tinh trong sinh sản hữutính.1. Tự phối – tự thụ tinh2. Giao phối – thụ tinh chéo.III. Các hình thức sinh sản hữu tính1. Đẻ trứng2. Đẻ trứng thai ( noãn thai sinh)3. Đẻ con ( thai sinh)I. Khái niệmLấy ví dụ về một số loài động vật sinh sản hữu tính Tế bào mầm Phân chia giảm phân Trứng(n)Tinh trùng (n)Hợp tử (2n) Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở gà Gà con Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới có sự tham gia của hai giao tử đực và cái, kèm theo sự tổ hợp vật chất di truyền. I. Khái niệmHình thành tinh trùng và trứngThụ tinhPhát triển phôiTế bào mầm Phân chia giảm phân Tinh trùng (n)Hợp tử (2n) Gà con Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở gà So sánh số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào trứng, tinh trùng và hợp tử?số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào trứng (n), tinh trùng (n), hợp tử (2n). Nhờ những quá trình nào mà cá thể con cũng có bộ nhiễm sắc thể (2n) giống bộ nhiễm sắc thể của bố mẹ? Nhờ quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. Bản chất của sinh sản hữu tính?- Có sự tái tổ hợp vật chất di truyền.Ưu điểm:- Tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền , nhờ đó ĐV có thể thích nghi & phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi. - Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn.Hạn chế :Không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể của quần thể thấp.Ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính là gì?I. Khái niệmII. Các hình thức thụ tinh trong sinh sản hữu tínhTrong sinh sản hữu tính có mấy hình thức thụ tinh?a. Tự phối – Tự thụ tinh- Một cá thể có thể hình thành cả giao tử đực và giao tử cái Giao tử đực và giao tử cái của cá thể này thụ tinh với nhau.VD: Bọt biểnThế nào là tự phối?b. Giao phối – Thụ tinh chéo Là hình thức sinh sản mà có 2 cá thể: - Một cá thể -> tinh trùng Một cá thể -> trứngThụ tinhCơ thể mớiThế nào là giao phối?Ốc sênGiun đấtMột số ĐV lưỡng tínhVì sao giao phối tiến hóa hơn tự phối?Có sự kết hợp giữa hai loại giao tử.Có sự tổ hợp vật chất di truyền-> Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở cá thể con -> Cá thể con có thể thích nghi & phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi tốt hơn tự phối.II. Các hình thức thụ tinh trong sinh sản hữu tínhII.Các hình thức thụ tinh trong sinh sảnhữu tính :Trong các ĐV sau , ĐV nào thụ tinh ngoài ,Đv nào thụ tinh trong?Thụ tinh ngoàiThụ tinh trongTrứng + tinh trùng (n) (n)Hợp tử (2n)Trong môi trường nướcTrứng+ tinh trùng (n) (n)Hợp tử (2n)Trong cơ thể con cái(không lệ thuộc vào môi trường)Ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài?Tinh trùng được đưa vào cơ quan sinh dục của con cái ->Hiệu quả thụ tinh cao.Chiến tranh tranh giành con cái III. Các hình thức sinh sản hữu tínhĐẻ trứng: Trứng được thụ tinh ->đẻ ra ngoài->nở ra con non.Có mấy hình thức sinh sản hữu tính?Rùa đẻ trứngVào mùa sinh sản, cá ngựa đực và cá ngựa cái cuốn đuôi vào nhau.Sau đó, cá ngựa cái đẻ trứng vào túi ở bụng cá đực, cá đực ấp trứng cho đến khi trứng nở. 2. Đẻ trứng thai (noãn thai sinh)Trứng đã thụ tinh -> con non -> đẻ ra ngoài.3. Đẻ con (thai sinh): Trứng được thụ tinh và phát triển trong dạ con -> phôi-> cơ thể độc lập-> đẻ ra ngoàiHướng tiến hóa của sinh sản hữu tính là gì?+ Về hình thức thụ tinh:Từ tự phối -> giao phối Thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong.+ Phương thức sinh sản: - Đẻ trứng đẻ trứng thai đẻ con. Tại sao nói hình thức thụ tinh trong tiến hóa hơn hình thức thụ tinh ngoài?Tại sao đẻ con tiến hóa hơn đẻ trứng?III. Các hình thức sinh sản hữu tínhƯu điểm của mang thai và sinh con ở thú- Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ rất lớn thai phát triển tốt trong cơ thể mẹ.- Thai nhi trong cơ thể mẹ được bảo vệ tốt trước kẻ thù, các tác nhân gây bệnh như vi sinh vật, nhiệt độ.Củng cốCâu 1SGK: ( Trả lời:)- Thụ tinh ngoài không thực hiện được vì không có môi trường nước.- Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân làm hỏng như nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, ánh sáng mặt trời mạnh, vi khuẩn xâm nhập- Khắc phục: Thụ tinh trong . Đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ. Sinh sản hữu tính ở động vật là:A. sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mớiB. sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới C. sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới D. sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới Câu 2Câu 3Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là:A. sự kết hợp của hai giao tử đực và cáiB.Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cáiC. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân giao tử cáiD. Sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái tạo thành bộ nhiểm sắc thể lưỡng bội (2n) ở hợp tử. Câu 4Điều nào không đúng khi nói về thụ tinh ở động vật :A.Tự phối (tự thụ tinh) là sự kết hợp của hai giao tử đực và cái cùng được phát sinh từ một cơ thể lưỡng tính.B. Các động vật lưỡng tính chỉ có hình thức tự thụ tinhC. Giao phối (thụ tinh chéo) là sự kết hợp của hai giao tử đực và cái cùng được phát sinh từ hai cơ thể khác nhau.D. Một số động vật lưỡng tính vẫn diễn ra thụ tinh chéoEm nhớ1. Học bài. 2. Trả lời câu hỏi cuối bài trang 177.3. Chuẩn bị bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sảnKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ! CHÀO CÁC EM!CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!GSTT: Ka Moul HuySV K29 ĐH Đà lạtLớp dạy: 11Toán 1Thứ 4/18/3/2009GVHD: Diệp Thị Thu Hạnh

File đính kèm:

  • pptsinh_san_vo_tinh_o_dong_vat_11_cb.ppt