Bài giảng Sinh học - Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng

Chuỗi hạch thần kinh của phân hệ giao cảm:

Nằm xa cơ quan phụ trách

Nằm gần cơ quan phụ trách.

Sợi trục của nơron sau hạch ngắn.

Sợi trục của nơron trước hạch dài.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũTrình bày cấu tạo của đại não.BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGI. Cung phản xạ sinh dưỡng:Da Rễ sauSừng bênRễ sauSừng trướcHạch giao cảmCơ RuộtHình 48-1: Cung phản xạSợi cảm giácSợi trước hạchSợi sau hạchHạch đối giao cảmDây phế vịthụ quan áp lựcLỗ tuỷSừng sauHình 48-2: Cung phản xạ điều hòa hoạt động của timSo sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động.Đặc điểmCung phản xạ vận độngCung phản xạ sinh dưỡngCấu tạoTrung ươngHạch thần kinhĐường hướng tâmĐường li tâmChức năngChất xám (ở đại não và tuỷ sống)Chất xám (ở trụ não và sừng bên tuỷ sống)Không cócóTừ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinhTừ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinhĐến thẳng cơ quan phản ứng (chỉ qua 1 nơron).Qua 2 nơron: nơron trước hạch và nơron sau hạch. Chuyển giao ở hạch thần kinhĐiều khiển hoạt động nội quan (không có ý thức)Điều khiển hoạt động của cơ vân (có ý thức)Bảng so sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận độngII. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:Dây thần kinhHạch thần kinh Phần ngoại biên* Hệ thần kinh sinh dưỡngPhân hệ giao cảmPhân hệ đối giao cảm* Hệ thần kinh sinh dưỡng Phần trung ương trong não và tuỷ sốngPhân hệ giao cảmPhân hệ đối giao cảmSợi trước hạchSợi sau hạchChuỗi hạch giao cảmTrung ương đối giao cảmSợi trước hạchSợi sau hạchTrình bày rõ sự khác nhau giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm.Cấu tạoPhân hệ giao cảmPhân hệ đối giao cảmTrung ươngNgoại biênHạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron)Nơron trước hạch (sợi trục có bao miêlin)Nơron sau hạch (không có bao miêlin)Các nhân xám ở sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III)Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tuỷ sống.Chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ tráchHạch nằm gần cơ quan phụ tráchSợi trục ngắnSợi trục dàiSợi trục dàiSợi trục ngắnSo sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảmIII. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡngGiao cảmĐối giao cảmTimTăng lực và nhịp cơGiảm lực và nhịp cơPhổiDãn phế quản nhỏCo phế quản nhỏRuộtGiảm nhu độngTăng nhu độngMạch máu ruộtCoDãnMạch máu đến cơDãnCoMạch máu daCoDãnTuyến nước bọtGiảm tiếtTăng tiếtĐồng tửCoDãnCơ bóng đáiDãnCo ..........................................................................................................Các phân hệTác động lên Nhận xét về chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm. Điều đó có ý nghĩa gì?Hai phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng, nhờ đó mà điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng phù hợp với nhu cầu của cơ thể từng lúc, từng nơi.1) Chuỗi hạch thần kinh của phân hệ giao cảm:a) Nằm xa cơ quan phụ tráchb) Nằm gần cơ quan phụ trách. c) Sợi trục của nơron sau hạch ngắn.d) Sợi trục của nơron trước hạch dài.2) Phần ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:a) Các dây thần kinh và sợi thần kinh.b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh.c) Các nơrond) Các hạch thần kinh.3) Trung ương của phân hệ giao cảm nằm ở:a) Chất xám ở đại não.b) Chất xám thuộc sừng bên tủy sống.c) Chất xám ở trụ não.d) Cả b và c 4) Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:a) Điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng.b) Điều khiển các phản xạ có điều kiện. c) Điều khiển các hoạt động của cơ vân.d) Cả b và c Về nhà: Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. Xem trước bài 49: “ Cơ quan phân tích thị giác”. Sưu tầm tư liệu liên quan đến cấu tạo mắt.

File đính kèm:

  • pptSinh_hoc_8.ppt
Bài giảng liên quan