Bài giảng Sinh học - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

- Tế bào thụ cảm thị giác (trong màng lưới cầu mắt)

- Dây thần kinh thị giác ( Dây thần kinh não số II)

Vùng thị giác ( thuỳ chẩm)

 

ppt30 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kính Chào Quý Thầy Cô Và Các Em Học SinhKiểm Tra Bài Cũ So sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm ?	Cấu tạoPhân hệ giao cảmPhân Hệ đối giao cảmTrung ươngCác nhân xám ở sừng bên tủy sống (từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III)Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sốngNgoại biên gồm:Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron)Nơron trước hạch (sợi trục có bao miêlin) Nơron sau hạch (không có bao miêlin) Chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ tráchHạch nằm gần cơ quan phụ tráchSợi trục ngắnSợi trục dàiSợi trục ngắnSợi trục dàiSINH HỌC 8BÀI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁCI- Cơ quan phân tích gồm: Cơ quan thụ cảm.- Dây thần kinh (Dẫn truyền hướng tâm). Bộ phận phân tích ở trung ương.Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường.Ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể?BÀI 49:	 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁCSự tổn thương một trong ba bộ phận sẽ dẫn đến mấtcảm giác.Cơ quan phân tích gồm những thành phần nào?II- Cơ quan phân tích thị giác- Tế bào thụ cảm thị giác (trong màng lưới cầu mắt)- Dây thần kinh thị giác ( Dây thần kinh não số II)Vùng thị giác ( thuỳ chẩm)Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào?II- Cơ quan phân tích thị giác1. Cấu tạo của cầu mắtCầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ . . . . . . (1) . . . . . . Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là . . . (2) . . . Có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đó là lớp . . . (3) . . . Có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh); lớp trong cùng là . . . (4) . . . Trong đó chứa . . . . . . . . (5) . . . . . . bao gồm 2 loại : tế bào nón và tế bào que.cơ vận động mắtmàng cứngmàng mạchmàng lướitế bào thụ cảm thị giác1. Cấu tạo của cầu mắt+ Màng mạch: * Ba lớp màng:1. Cấu tạo của cầu mắtmàng cứng, màng mạch, màng lướiBảo vệ phần trong cầu mắt.+ Màng cứng: Có nhiều mạch máu nuôi dưỡng cầu mắt. Có tế bào sắc tố đen tạo thành phòng tối. Phía trước là lòng đen. Giữa lòng đen là lỗ đồng tử (con ngươi) chức năng là điều tiết ánh sáng vào mắt.1. Cấu tạo của cầu mắt*Môi trường trong suốt:+ Màng lưới:Chứa các tế bào thụ cảm thị giácTế bào nónTế bào queThuỷ dịch.Thể thuỷ tinh.Dịch thuỷ tinh.- Lông mi, lông mày, mi mắt- Tuyến lệ1. Cấu tạo của cầu mắtChức năng bảo vệ, giúp mắt không bị khô.*Các bộ phận hỗ trợII- Cơ quan phân tích thị giác1. Cấu tạo của cầu mắt2. Cấu tạo của màng lưới Khoảng 120 triệu tế bào que và khoảng 7 triệu tế bào nónAB1/Các tế bào nón2/Các tế bào que3/Điểm vàng4/Điểm mùa/Tập trung các tế bào nónb/Tiếp nhận ánh sáng mạnh và màu sắc.c/Là nơi đi ra của các sợi trục của các tế bào thần kinh thị giác nên ảnh của vật rơi vào đó sẽ không nhìn thấy gìd/Tiếp nhận ánh sáng yếu.Hãy nối các thông tin ở cột A với cột B sao cho đúng với nội dung kiến thức:II- Cơ quan phân tích thị giác1. Cấu tạo của cầu mắt2. Cấu tạo của màng lướiMỗi tế bào .. liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.Nhiều tế bào .. liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.Hãy hoàn chỉnh các nội dung sau:nónqueII- Cơ quan phân tích thị giác1. Cấu tạo của cầu mắt2. Cấu tạo của màng lưới*Các tế bào nón- Tiếp nhận ánh sáng mạnh và màu sắc.- Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.- Tiếp nhận ánh sáng yếu.*Tế bào que- Nhiều tế bào que liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.II- Cơ quan phân tích thị giác1. Cấu tạo của cầu mắt2. Cấu tạo của màng lướiTập trung các tế bào nón. Là nơi đi ra của các sợi trục của các tế bào thần kinh thị giác.*Điểm vàng:*Điểm mù: II- Cơ quan phân tích thị giác1. Cấu tạo của cầu mắt2. Cấu tạo của màng lướiNêu sự khác nhau của tế bào nón và tế bào que trong mối quan hệ với tế bào thần kinh thị giác?Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất ?Tại vì ở điểm vàng là nơi có nhiều tế bào nón, mỗi chi tiết ảnh được một tế bào nón tiếp nhận và truyền về não qua một tế bào thần kinh. Những động vật hoạt động ban ngày mắt không tinh vào ban đêm nhưng vì sao những động vật hoạt động về đêm lại có mắt tinh vào ban đêm?Vì mắt của động vật hoạt động về đêm thì chủ yếu chỉ có tế bào que.3. Sự tạo ảnh ở màng lướiII- Cơ quan phân tích thị giác1. Cấu tạo của cầu mắt2. Cấu tạo của màng lướiFFFảnh ngược, nhỏ, rõảnh ngược, lớn hơn nhưng mờảnh ngược, lớn, rõmàn ảnh (tượng trưng màng lưới)Thấu kính (Tượng trưng thể thuỷ tinh)Vật ở vị trí AVật ở vị trí B112- Vai trò của thể thuỷ tinh: có khả năng điều tiết phồng lên hay xẹp xuống để ta có thể nhìn rõ vật ở gần cũng như ở xa. 3. Sự tạo ảnh ở màng lướiII- Cơ quan phân tích thị giác1. Cấu tạo của cầu mắt2. Cấu tạo của màng lướiVai trò của thể thủy tinh?* Tóm tắt quá trình:Ánh sáng Thể thuỷ tinhTế bào thụ cảm thị giácTế bào thần kinh thị giácDây thần kinh thị giácVùng phân tích thị giácCho ta cảm nhận về hình ảnh và màu sắc của vật3. Sự tạo ảnh ở màng lướiII- Cơ quan phân tích thị giác1. Cấu tạo của cầu mắt2. Cấu tạo của màng lướiTóm tắt quá trình tạo ảnh ở màng lưới ? Qua thực tế thì em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ và chăn sóc mắt mà em biết?Ăn uống đầy đủ các loại thực phẩm giàu vitamin A, không đọc sách quá gần, không đọc sách nơi thiếu ánh sáng, không ngồi trước TV máy vi tính quá lâu, ra đường nên đeo kính râm để bảo vệ mắt khỏi bụi và ánh sáng mắt trờiSĐĐSĐiền các từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau:a) Cơ quan phân tích thị giác gồm: cơ quan thụ cảm thị giác, dây thần kinh và bộ phận phân tích trung ương.b) Các tế bào nón giúp ta nhìn rõ về ban đêm.c) Sự phân tích hình ảnh xảy ra ngay trên cơ quan thụ cảm thị giácd) Khi rọi dèn pin vào mắt thì đồng tử giãn rộng ra để nhìn rõ vật.BÀI TẬPBÀI TẬP II1. các tế bào thụ cảm3. vùng chẩm5. thể thuỷ tinh4. tia sáng2. dây thần kinh thị giác7. nhận biết6. màng lướiĐÁP ÁN:Cơ quan phân tích bao gồm 3 thành phần: (1) (nằm trong cơ quan thụ cảm tương ứng), dây thần kinh cảm giác và vùng vỏ não tương ứng.Cơ quan phân tích thị giác gồm: màng lưới trong cầu mắt,  (2)và  (3) của vỏ đại não.Ta nhìn được là nhờ các  (4) phản chiếu từ vật tới mắt đi qua  (5) tới  (6) sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta  (7) về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.Hãy điền vào chỗ () các từ hoặc cụm từ thích hợpChú ý: HS nào trả lời đúng và nhanh nhất được tham dự trò chơi “Ong tìm chữ”Cơ quan phân tích bao gồm 3 thành phần: các tế bào thụ cảm (nằm trong cơ quan thụ cảm tương ứng), dây thần kinh cảm giác và vùng vỏ não tương ứng.Cơ quan phân tích thị giác gồm: màng lưới trong cầu mắt, dây thần kinh thị giác và vùng chẩm của vỏ đại não.Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thuỷ tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.GHI NHỚOng Tìm Chữ(CQPTTG)Hướng dẫn trò chơiCó 15 ô số từ 1 -> 15, ẩn sau các ô số đó là một trong các ô chữ có chứa một trong các từ: CQ, PT, TG, CQPT, PTTG, CQPTTG.Trong đó có:Bạn được quyền chọn 3 số tuỳ thích, sau khi mở ra ghép lại được từ CQPTTG thì bạn nhận được một phần quà có giá trị 1: CQPTTG1: CQPT1: PTTG4: CQ4: PT4: TG123457896121110131514PTong t×m ch÷CQPTPTTGTGCQCQPTTGPTCQPTTGTGCQPTTGCQ(CQPTTG)1: CQPTTG1: CQPT1: PTTG4: CQ4: PT4: TGÔ BẠN CHỌN DẶN DÒ:Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 trang158 SGK Chuẩn bị bài 50 “Vệ Sinh Mắt”.- Đọc mục : “em có biết” .- Tìm hiểu một số bệnh về mắt và cách phòng chống. The end

File đính kèm:

  • pptsh_8.ppt
Bài giảng liên quan