Bài giảng Sinh học - Bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi và bộ cá voi
- Cấu tạo:
+ Cơ thể ngắn, thon nhỏ.
+ Chi trước (cánh da) mềm, rộng nối liền chi trước với chi sau và đuôi
+ Chi sau ngắn, yếu
TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNGNhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo tới dự giờ thăm lớp Môn: Sinh học Lớp 7B1 Giáo viên dạy: Bùi Thị ĐiệpKIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Phân biệt đặc điểm sinh sản và tập tính “bú” sữa của con non sơ sinh ở bộ thú huyệt và bộ thú túi?Đáp án:Bộ thú huyệt (Thú mỏ vịt)Bộ thú túi (Kanguru) Đẻ trứng Thú mẹ chưa có núm vú Con sơ sinh liếm sữa ở lông bụng hoặc bơi theo sau mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra tan trong nước. Đẻ con non yếu. Thú mẹ có núm vú Con sơ sinh ở trong túi da, ngậm miệng vào núm vú mẹ và sữa tự động tiết ra.I. Bộ Dơi (Thú bay)BÀI 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOIHãy nêu đặc điểm về đời sống của Dơi? Đời sống: + Bay lượn + Ăn sâu bọ, quả cây.THẢO LUẬNDựa vào thông tin SGK và hình vẽ, hoàn thành phiếu học tập số 1 ở cột Dơi:Bảng: So sánh cấu tạo ngoài và tập tính giữa Dơi và Cá voiTên động vậtChi trướcChi sauĐuôiCách di chuyểnThức ănĐặc điểm răng. Cách ănDơiCánh daNhỏ, yếuĐuôi ngắnBay không có đường bay rõ rệtSâu bọ, quả câyRăng nhọn sắc, phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ.Dựa vào đáp án trên, em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của Dơi thích nghi với đời sống bay?Bảng: So sánh cấu tạo ngoài và tập tính của Dơi và Cá voiĐáp án:Tên động vậtChi trướcChi sauĐuôiCách di chuyểnThức ănĐặc điểm răng. Cách ănDơiBài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ DƠI – BỘ CÁ VOII. Bộ Dơi(Thú bay)- Cấu tạo: + Cơ thể ngắn, thon nhỏ. + Chi trước (cánh da) mềm, rộng nối liền chi trước với chi sau và đuôi + Chi sau ngắn, yếu bay. bám vào vật bám, không tự cất cánh.Cánh Dơi khác với cánh chim ở điểm nào? + Răng cửa, nanh, hàm đều nhọn phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ, vỏ quả.Đặc điểm nào của Dơi phù hợp với cách ăn sâu bọ và quả cây? Đời sống: + Bay lượn. + Ăn sâu bọ, quả cây.Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ DƠI – BỘ CÁ VOII. Bộ Dơi(Thú bay)Hãy kể tên một số đại diện thuộc bộ Dơi mà em biết? Đại diện: + Dơi ăn sâu bọ + Dơi ăn quảDơi là động vật có lợi hay có hại?II. Bộ Cá voi (Thú bơi)Hãy nêu đặc điểm về đời sống của Cá voi?- Đời sống: + Bơi lặn + Ăn tôm cá, động vật nhỏ.Tên động vậtChi trướcChi sauĐuôiCách di chuyểnThức ănĐặc điểm răng. Cách ănDơi Cánh daNhỏ, yếuĐuôi ngắnBay không có đường bay rõ rệtSâu bọ, quả câyRăng nhọn sắc, phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ và quả cây.Cá voi xanhThảo luận: Dựa vào thông tin phần II và hình vẽ, hoàn thành tiếp phiếu học tập số 1 ở cột Cá voi xanh.Bảng so sánh cấu tạo ngoài và tập tính của Dơi và Cá voi xanhTên động vậtChi trướcChi sauĐuôiCách di chuyểnThức ănĐặc điểm răng. Cách ănDơi Cánh daNhỏ, yếuĐuôi ngắnBay không có đường bay rõ rệtSâu bọ, quả câyRăng nhọn sắc, phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ và quả cây.Cá voi xanhVây bơiTiêu biếnVây đuôiBơi uốn mình theo chiều dọcTôm, cá, động vật nhỏ.Không có răng, lọc mồi qua khe của tấm sừng miệng.Bảng so sánh cấu tạo ngoài và tập tính của Dơi và Cá voi xanhBài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ DƠI – BỘ CÁ VOII. Bộ Dơi(Thú bay) II. Bộ Cá voi (Thú bơi) - Cấu tạo: + Cơ thể hình thoi thon dài, cổ không phân biệt với thân. + Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo. + Chi sau tiêu giảm. + Vây đuôi nằm ngang.- Đời sống: + Bơi lặn + Ăn tôm cá, động vật nhỏ. Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của Cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn? + Miệng: hàm không răng lọc mồi bằng các khe mang của tấm sừng miệng.Vì sao Cá voi xanh bơi bằng vây, sống dưới nước mà lại xếp vào lớp thú?- Nuôi con bằng sữa mẹ.Dựa vào những đặc điểm trên, em hãy cho biết những loài động vật nào thuộc bộ thú bơi? + Lớp mỡ dưới da dày để giữ nhiệt.Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ DƠI – BỘ CÁ VOII. Bộ Dơi(Thú bay) II. Bộ Cá voi (Thú bơi) Cấu tạo của răng Cá voi như thế nào?- Đại diện: Cá voi xanh, cá heo, Bß biÓnH¶i cÈuC¸ heoEm có hiểu biết gì về loài Cá heo?II. Bộ Cá voi (Thú bơi)Hình ảnh trên nói lên điều gì?Chúng ta phải làm gì để giữ gìn sự đa dạng và phong phú của các loài Dơi và Cá voi ở nước ta cũng như trên thế giới?KẾT LUẬN- Bộ Dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay: Chúng có màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp nên có cánh bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao.- Bộ Cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn trong nước, có cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang, bơi băng cách uốn mình theo chiều dọc.BÀI TẬP CỦNG CỐHãy chọn câu trả lời đúng trong các trường hợp sau: 1. Cách cất cánh của Dơi là: A. Nhún mình lấy đà từ đất. B. Vây lưng to, giữ thăng bằng. C. Chạy lấy đà rồi vỗ cánh. D. Chân rời vật bám, buông mình từ trên cao. 2. Những đặc điểm của Cá voi thích nghi với đời sống ở nước: A. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn. B. Vây lưng to, giữ thăng bằng. C. Chi trước có màng bơi với các ngón. D. Chi trước dạng bơi chèo. E. Lớp mỡ dưới da dàyHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài theo nội dung câu hỏi cuối bài.- Đọc mục “Em có biết”.- Chuẩn bị bài 50.Bài học đến đây là kết thúc!Xin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- Lop_thu_sinh_hoc_7.ppt