Bài giảng Sinh học - Bài 49: Mối quan hệ giữa sinh vật với các nhân tố môi trường

Ánh sáng là nhân tố cơ bản của môi trường tự nhiên, chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến mọi nhân tố khác

 Cường độ ánh sáng giảm dần từ xích đạo đến cực Trái Đất, từ mặt nước đến đáy sâu và biến đổi tuần hoàn theo ngày đêm và theo mùa.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 49: Mối quan hệ giữa sinh vật với các nhân tố môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ 	Nhân tố sinh thái là gì? Em có thể cho biết nhân tố vô sinh gồm những nhân tố nào?	Nhân tố sinh thái là những thành phần cấu tạo nên môi trường, khi tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật buộc sinh vật phải có phản ứng thích nghi.	KIỂM TRA BÀI CŨNHÂN TỐ VÔ SINHMôi trường không khíÁnh sáng, nhiệt độ, CO2, O2=Môi trường nước=NướcMôi trường đất=ĐấtBÀI 49 MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH VẬT VỚI CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNGI. Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng:	1. Sự thích nghi của thực vật	2. Sự thích nghi của động vật	3. Nhịp điệu sinh họcII. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ:	 1. Nhóm sinh vật biến nhiệt	 2. Nhóm sinh vật đẳng nhiệtI. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI ÁNH SÁNG:	Ánh sáng là nhân tố cơ bản của môi trường tự nhiên, chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến mọi nhân tố khác	Cường độ ánh sáng giảm dần từ xích đạo đến cực Trái Đất, từ mặt nước đến đáy sâu và biến đổi tuần hoàn theo ngày đêm và theo mùa.Các tia sáng mặt trời có thể chia thành mấy loại và tác động của nó lên cơ thể sinh vật như thế nào?36007600Bước sóngPhổ tử ngoạiÁnh sáng nhìn thấyPhổ hồng ngoại	Quang phổ gồm các tia có bước sóng khác nhau:	- Phổ tử ngoại tham gia vào sự chuyển hóa vitamin ở động vật; song cường độ mạnh , tia tử ngoại có thể hủy hoại chất nguyên sinh và họat động các hệ men, gây ung thư da.	- Phổ hồng ngoại chủ yếu tạo nhiệt	- Ánh sáng nhìn thấy trực tiếp tham gia vào quá trình quang hợp, quyết định đến thành phần cấu trúc của hệ sắc tố và sự phân bố của các loài thực vật.Lớp khí quyển bao quanh Trái ĐấtTia sáng chiếu xuống mặt đấtÁnh sáng chiếu xuống Trái Đất giảm dần từ xích đạo đến các cực do góc của tia chiếu ngày một lớn bởi độ cong của bề mặt Trái Đất và ánh sáng phải vượt qua lớp khí quyển có độ dày khác nhau giữa các vùng	1. Sự thích nghi của thực vật:	- Thực vật, tảo và một số vi khuẩn là sinh vật duy nhất hấp thụ được ánh sáng cho quang hợp	- Ánh sáng gây ảnh hưởng đến đặc điểm cấu tạo, các đặc tính sinh lý và sinh thái của chúng.	Nhận xét về nhu cầu ánh sáng của các cây trong hai hình dưới đây?	- Thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, thực vật được chia thành 3 nhóm chính:	+ Nhóm cây ưa sáng: Lá mỏng, màu xanh nhạt do chứa ít hạt sắc tố có kích thước nhỏ.	+ Nhóm cây chịu bóng: Lá dày, màu xanh đậm do chứa nhiều hạt sắc tố có kích thước lớn	+ Nhóm cây ưa bóng: gồm các loài phát triển được cả ở nơi giàu ánh sáng và nơi ít ánh sáng.	Em hãy cho biết rừng nhiệt đới gồm mấy tầng? Tại sao rừng nhiệt đới lại có sự phân tầng?4. Tầng vượt tán3. Tầng tán rừng2. Tầng dưới tán rừng1.Tầng thảm xanh	Em hãy cho biết trong mỗi tầng có nhóm cây thích nghi với ánh sáng như thế nào?4. Tầng vượt tán3. Tầng tán rừng2. Tầng dưới tán rừng1.Tầng thảm xanhNhóm cây ưa sángNhóm cây ưa bóngNhóm cây chịu bóng1. TẦNG THẢM XANH2. TẦNG DƯỚI TÁN RỪNG3. TẦNG TÁN RỪNG3. TẦNG TÁN RỪNG4. TẦNG VƯỢT TÁN	Em hãy cho biết trong mỗi tầng có nhóm cây thích nghi với ánh sáng như thế nào?4. Tầng vượt tán3. Tầng tán rừng2. Tầng dưới tán rừng1.Tầng thảm xanhNhóm cây ưa sángNhóm cây ưa bóngNhóm cây chịu bóng	2. Sự thích nghi của động vật:	- Liên quan tới điều kiện chiếu sáng, động vật được chia thành 2 nhóm chính:	+ Những loài ưa hoạt động ban ngày	+ Những loài ưa hoạt động ban đêm	Giữa chúng là những loài ưa hoạt động vào chiều tối hay sáng sớm.	- Một số sâu bọ ngừng sinh sản khi thời gian chiếu sáng trong ngày không thích hợp (gọi là hiện tượng đình dục). Thời gian chiếu sáng cực đại trong ngày còn làm thay đổi mùa đẻ của cá hồi	a) Những loài ưa hoạt động ban ngày	- Những loài ưa hoạt động ban ngày có cơ quan tiếp nhận ánh sáng. 	- Cùng với cơ quan thị giác những loài ưa hoạt động ban ngày có màu sắc. Màu sắc động vật có ý nghĩa rất lớn.Ong sử dụng vị trí của Mặt trời để đánh dấu và định hướng bay đến nguồn thức ăn.MÀU SẮC CỦA ĐỘNG VẬT	Màu sắc giúp cho con vật nhận biết đồng loại. Ở những loài có tập tính sống đàn, màu sắc trên thân gọi là màu sắc đàn - đó là những vạch xoang, các chấm màu đa dạng	Hiện tượng bướm hóa đen ở vùng công nghiệpMàu sắc là hình thức ngụy trang của nhiều loài sinh vật.	- Nhận xét màu sắc của một số loài động vật trong các hình vẽ dưới đây với màu sắc môi trường.	- Sự thích nghi màu sắc đó có ý nghĩa gì với đời sống động vật.Màu sắc bắt chước	Nhiều loài động vật có màu sắc báo hiệu. Cơ thể chúng thường chứa chất độc kèm theo màu sắc sặc sỡ	Nhiều loài sinh vật nhỏ bé khác tuy trong cơ thể không có chất độc, nhưng lại biết bắt chước màu sắc sặc sỡ của con vật có độc để đánh lừa. Đó là màu bắt chước.Màu sắc báo hiệu 	 Màu sắc đàn	Màu sắc ngụy trang	Màu sắc báo hiệu Màu sắc bắt chướcMÀU SẮC CỦA ĐỘNG VẬT	b) Những loài ưa hoạt động ban đêm:	- Những loài ưa hoạt động đêm thường có màu xẫm, tối hòa lẫn vào màn đêm.	- Mắt có thể rất tinh (cú, chim lợn) hoặc nhỏ lại (lươn) hoặc tiêu giảm, thay vào đó là sự phát triển của xúc giác và cơ quan phát sáng (cá biển ở sâu)	- Nhịp chiếu ngày đêm có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống của sinh vật không?	- Tại sao sinh vật có phản ứng theo nhịp ngày đêm.	3. Nhịp điệu sinh học:	- Nhiều yếu tố tự nhiên, nhất là những yếu tố khí hậu biến đổi có chu kỳ rất chặt chẽ theo quy luật thiên văn: vận động của trái đất quanh trục của mình hay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời và sự vận động của Mặt Trăng quanh Trái Đất với sự dao động của thủy triều	- Tính chu kỳ đó đã khắc sâu trong đời sống của sinh vật quyết định đến mọi quá trình sinh lý – sinh thái diễn ra ngay trong cơ thể của mỗi loài, tạo cho sinh vật hoạt động theo những nhịp điệu chuẩn xác được gọi là những chiếc đồng hồ sinh học.Vận động ngủ thức ở lá đậuVận động ngủ thức ở lá đậuĐồng hồ sinh họclà khả năng đo thời gian của sinh vật nhờ sự phản ứng khác nhau với độ dài ngày và cường độ chiếu sáng ở những thời điểm khác nhau trong ngàyII. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI NHIỆT ĐỘ:	- Nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất biến thiên rất lớn, còn sinh vật sống được trong một giới hạn nhiệt rất hẹp (00C-50C), hoặc hẹp hơn.	- Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái, cấu trúc cơ thể, đến tuổi thọ, các hoạt động sinh lý- sinh thái và tập tính của sinh vật.Thân nhiệt (0C)Nhiệt độ môi trường (0C)ĐỒ THỊ VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ ĐỘNG VẬT VÀO NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ	- Nhận xét đồ thị thể hiện quan hệ giữa nhiệt độ cơ thể động vật (mèo, rắn) với nhiệt độ môi trường?	- Với nhiệt độ, sinh vật được chia thành 2 nhóm:	+ Nhóm biến nhiệt : động vật không xương sống, 	cá, lưỡng cư, bò sát.	+ Nhóm hằng nhiệt : chim, thúQuan sát hình dưới đây và sắp xếp các con vật thuộc nhóm biến nhiệt và nhóm đẳng nhiêt.Chim ưngẾchChuột túiCá vàngCá heoRùa biển	1. Nhóm sinh vật biến nhiệt	 - Thân nhiệt biến đổi theo nhiệt độ môi trường. 	 - Ở sinh vật biến nhiệt, nhiệt được tích lũy trong một giai đoạn phát triển hay cả đời sống gần như một hằng số và tuân theo công thức sau:	T= ( x – k ) n	T: Tổng nhiệt hữu hiệu ngày	x: Nhiệt độ môi trường	k: Nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển	n: Số ngày để hoàn thành một giai đoạn hay cả 	một đời sống sinh vật	2. Nhóm sinh vật đẳng nhiệt	- Thân nhiệt ổn định, độc lập với sự biến đổi của môi trường. 	TÓM TẮTLiên quan đến ánh sáng, thực vật có nhóm cây ưa sáng, cây ưa bóng và cây chịu bóng. Động vật có nhóm ưa hoạt động ban ngày và nhóm ưa hoạt động ban đêm, giữa chúng là những loài ưa hoạt động vào chiều tối hay sáng sớm.Nhiệt độ ảnh hưởng đến đời sống và sự phân bố của sinh giới. Theo nhiệt độ, sinh vật gồm những loài biến nhiệt và loài hằng nhiệt.Đối với động vật hằng nhiệt thuộc một loài hay những loài cùng họ hàng thì ở phía bắc có kích thước lớn hơn phía nam, ngược lại đối với động vật biến nhiệt thì ở phía nam lại có kích thước lớn hơn ở phía bắc.Đối với động vật biến nhiệt, nhiệt tích lũy trong một giai đoạn phát triển hay cả đời sống gần như một hằng số và tuân theo biểu thức: 	T= ( x – k ) nCHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptsinh_thai.ppt
Bài giảng liên quan