Bài giảng Sinh học - Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
Khi chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ .)
Hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi
Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh
Không bào tiêu hóa tạo thành bao và tiêu hóa mồi
BÀI 5TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀYBÀI 4.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀYTRÙNG BIẾN HÌNH*Nơi sống: mặt bùn trong các ao tù hay hồ nước lặng1. Cấu tạo và di chuyểnDòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả, chân giả làm cho hình dạng biến đổi và giúp chúng di động (?) Quan sát hình 5.1 trong SGK và mô tả cấu tạo của trùng biến hình? (?) Trùng biến hình di chuyển như thế nào?Thành phần chính của trùng biến hình là nhân và khối chất nguyên sinh, ngoài ra còn có không bào tiêu hoá và không bào co bóp, chân giả. I. Trùng biến hìnhI. Trùng giày1. Cấu tạo và di chuyển2. Dinh dưỡng3.Sinh sản1. Cấu tạo và di chuyển2. Dinh dưỡng3.Sinh sảnBÀI 4.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀYI. TRÙNG BIẾN HÌNH2. Dinh dưỡng(?) Quan sát hình 5.2, sắp xếp 4 câu theo trình tự phù hợp với từng hình?Khi chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ ...)Hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồiHai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinhKhông bào tiêu hóa tạo thành bao và tiêu hóa mồiI. Trùng biến hìnhI. Trùng giày1. Cấu tạo và di chuyển2. Dinh dưỡng3.Sinh sản1. Cấu tạo và di chuyển2. Dinh dưỡng3.Sinh sảnBÀI 4.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY- Sự tiêu hóa thức ăn của trùng biến hình được thực hiện ở trong hay ngoài tế bào? +Trong tế bào-Thế nào là tiêu hóa nội bào? +Thức ăn được tiêu hóa trong tế bào gọi là tiêu hóa nội bàoKhông bào tiêu hóa xuất hiện khi nào? +Khi lấy thức ăn không bào tiêu hóa mới xuất hiệnBÀI 4.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀYI. TRÙNG BIẾN HÌNH3. Sinh sản(?) Hình thức sinh sản của trùng biến hình? Sinh sản theo hình thức phân đôi I. Trùng biến hìnhI. Trùng giày1. Cấu tạo và di chuyển2. Dinh dưỡng3.Sinh sản1. Cấu tạo và di chuyển2. Dinh dưỡng3.Sinh sảnBÀI 4.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀYII. TRÙNG GIÀY 1. Cấu tạo và di chuyểnLông bơi xung quanh cơ thể có tác dụng như những mái chèo quạt nước.(?) Quan sát hình 5.3 và cho biết cấu tạo của trùng giày? (?) Trùng giày di chuyển như thế nào? 1.Chất nguyên sinh2.Miệng 3.Lông bơi4.Không bào tiêu hóa5.Lỗ thải chất bã6.Không bào co bóp hình hoa thị7.Nhân lớn 8. Nhân nhỏI. Trùng biến hìnhI. Trùng giày1. Cấu tạo và di chuyển2. Dinh dưỡng3.Sinh sản1. Cấu tạo và di chuyển2. Dinh dưỡng3.Sinh sảnBÀI 4.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY2. Dinh dưỡng(?) Quan sát hình 5.3 qua đó mô tả cách thức lấy và tiêu hóa mồi ở trùng đế dày?- Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào nguyên sinh chất- Chất bã thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể - Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng → miệng → hầu → di chuyển trong cơ thể → lỗ thoát ra ngoài- Thức ăn qua miệng và hầu được vo tròn thành viên trong không bào tiêu hóaII. TRÙNG GIÀY I. Trùng biến hìnhI. Trùng giày1. Cấu tạo và di chuyển2. Dinh dưỡng3.Sinh sản1. Cấu tạo và di chuyển2. Dinh dưỡng3.Sinh sảnBÀI 4.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY3. Sinh sản(?) Hình thức sinh sản của trùng giày? - Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang- Sinh sản hữu tính : sinh sản tiếp hợpII. TRÙNG GIÀY I. Trùng biến hìnhI. Trùng giày1. Cấu tạo và di chuyển2. Dinh dưỡng3.Sinh sản1. Cấu tạo và di chuyển2. Dinh dưỡng3.Sinh sảnBÀI 4.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY(?) Điền các thông tin thích hợp vào ô trống?Nơi sốngCấu tạoDi chuyểnDinh dưỡng Sinh sảnĐại diệnĐặc điểmTrùng biến hìnhTrùng giày(trùng cỏ)+Mặt bùn ao, hồ+Nước cỏ, rơm ngâm-1 tế bào:+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân, +không bào tiêu hóa, không bào co bóp+1 tế bào: CNS, 2nhân,không bào tiêu hóa, 2 không bào co bóp,+Có rãnh miệng, hầu+Nhờ chân giả do chất nguyên sinh dồn về 1 phía+Nhờ lông bơi xung quanh cơ thể+Tiêu hóa nội bào+Chất thừa dồn đến không bào co bóp- Thải ra ngoài ở mọi nơi+Thức ăn – Miệng-Hầu-Không bào tiêu hóa - Biến đổi nhờ enzim+Chất thải được không bào co bóp lỗ thoát ra ngoài+Vô tính: Phân đôi cơ thể+Vô tính: Phân đôi cơ thểtheo chiều ngang+Hữu tính: Tiếp hợpBÀI 5.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀYCủng cố, kiểm tra:-Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa mồi như thế nào?Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hóa và thải bã như thế nào? Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào? +Trùng biến hình cấu tạo đơn giản +Trùng giày có 2 nhân: 1 nhân dinh dưỡng, 1 nhân sinh sản +Trùng giày đã có EnZim để biến đổi thức ăn- So sánh sự khác nhau giữa trùng biến hình và trùng giày?BÀI 5.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY Về nhà: Học bài theo phiếu học tập và kết luận sgk trang 22-Đọc mục:”Em có biết”-Kẻ phiếu học tập trang 24 vào vở bài tập:Các đặc điểm cần so sánhĐối tượng so sánh Kích thước (so với hồng cầu)Con đườngTruyền dịch bệnhNơi ký sinhTác hạiTên bệnhTrùng kiết lỵTrùng sốt rét
File đính kèm:
- Bai 5 TRÙNG BH VÀ TRÙNG GIÀY.ppt