Bài giảng Sinh học - Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển

?. Những đại diện nào có 3 hình thức di chuyển,

 là những hình thức nào?

 ?. Những đại diện nào có 2 hình thức di chuyển,

 là những hình thức nào?

?. Những đại diện nào có 1 hình thức di chuyển,

là những hình thức nào?

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Phòng gd & đt huyện Hoành bồTrường tiểu học và thcs dân chủ GIáO VIÊN: Trần thị phượngchào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh thân yêu!Môn Sinh học - 7Chương VII:	 sự tiến hoá của động vậtBài 53:	môi trường sống và sự vận động, di chuyển I. Các hình thức di chuyển.?. Hãy cho biết kiểu di chuyển của các loài trên??. Những đại diện nào có 3 hình thức di chuyển, là những hình thức nào? ?. Những đại diện nào có 2 hình thức di chuyển, là những hình thức nào??. Những đại diện nào có 1 hình thức di chuyển, là những hình thức nào?Kết luậnDộng vật có nhiều cách di chuyển như:: đi ,bò, chạy, nhảy, bơi ,bay phù hợp môi trường sống và tập tính của chúng .?. Vậy động vật có những hình thức di chuyển nào?II, Sự tiến hoá cơ quan di chuyển:* Quan sát hình 53.2?. Hãy cho biết hình thức di chuyển của các đại diện trên??.ở các loài này đã hình thành cơ quan di chuyển chưa??. ở các động vật có xương sống này cơ quan di chuyển nào là đặc trưng?đặc điểm cơ quan di chuyểnTên động vật- Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định- Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo- Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản (mấu lồi cơ, tơ bơi)- Cơ quan di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt- Cơ quan di chuyển được phân hoá thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau - 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi- 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy- Vây bơi với các tia vây- Chi 5 ngón có màng bơi- Cánh được cấu tạo bằng lông vũ- Cánh được cấu tạo bằng màng da- Bàn tay, bàn chân cầm nắmĐọc bảng sau điền vào cột trống của bảng:Tên những đại diện động vật sao cho tương ứng với các đặc điểm của cơ quan di chuyển?Bảng: Sự phức tạp hoá và phân hoá cơ quan di chuyển ở động vậtĐặc điểm cơ quan di chuyểnTên động vật- Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định- Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo- Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản (mấu lồi cơ, tơ bơi)- Cơ quan di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt- Hải quỳ, san hô- Thuỷ tức- Rươi- Rết, thằn lằn- Cơ quan di chuyển được phân hoá thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau - 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi- 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy- Vây bơi với các tia vây- Chi 5 ngón có màng bơi- Cánh được cấu tạo bằng lông vũ- Cánh được cấu tạo bằng màng da- Bàn tay, bàn chân cầm nắm- Tôm- Châu chấu- Cá chép, cá trích- Êch, cá sấu- Chim Hải âu, gà- Dơi- Khỉ, vượn- Theo dõi lại nội dung ở bảng: Sự phức tạp hoá và phân hoá cơ quan di chuyển ở động vật và cho biết:	 ? Sự hoàn chỉnh cơ quan vận động, di chuyển thể hiện như thế nào?	? ý nghĩa sự tiến hoá cơ quan di chuyển ở động vật?Kết luận:+ Sự phức tạp hoá các chi thành các bộ phận khớp động với nhau đảm bảo cử động phong phú của chi.Sự hoàn chỉnh cơ quan vận động thể hiện:+ Sự phân hoá các chi đảm nhiệm các chức năng khác nhau đảm bảo cho vận động có hiệu quả hơn.ý nghĩa: Đảm bảo cho sự vận động hiệu quả thích nghi với điều kiện sống.Từ chưa có cơ quan di chuyển ( Sống bám – di chuyển chậm) – Có cơ quan di chuyển ( Đơn giản – phức tạp dần)BÀI TẬP.Câu 1: Dánh dấu x trước ý em cho là đúng trong các câu sau:Cách di chuyển “đi, bay, bơi” là của loài động vật nào?	a. Dơi	b. Chim bồ câu	c. Vịt trời2. Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định?	a. Hải quỳ, đỉa, giun	b. San hô, hải quỳ	c. Thuỷ tức, lươn3. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm?	a. Gấu, chó, mèo	b. Khỉ, sóc, dơi	c. Vượn, khỉ, tinh tinhCâu 2: Em hãy xếp theo thứ tự tiến hoá từ thấp đến cao về các cơ quan di chuyển của các động vật sau: khỉ, nhện, trùng biến hinh, cá lóc, nhái, vịt, tôm sông.Hướng dẫn về nhà: Dọc mục “Em có biết”. Ôn tập: Các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục của các đại diện các ngành dộng vật đã học. Học bài, hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.

File đính kèm:

  • pptsinh_7.ppt
Bài giảng liên quan