Bài giảng Sinh học - Di chuyền và biến dị

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

 - Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của DTH.

- Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của MenĐen.

- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong DTH.

2. Kỹ năng:

- Rèn KN QS và phân tích kênh hình. Phát triển tư duy PTSS.

3. Thái độ:

XD ý thức tự giác và thói quen học tập môn học.

II. CHUẨN BỊ:

GV: H1. và 1.2 SGK.

HS: Bài mới:

 

doc156 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Di chuyền và biến dị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
hai công đoạn:
	+ Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo.
	+ Dùng hoóc môn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan /////// cơ thể hoàn chỉnh.
HĐ2: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ tế bào.
MT: HS hiểu và nêu được một vài thành tựu của CNTB
	- Biết và nêu được quy trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm và liên hệ thực tế.
II ứng dụng công nghệ tế bào:
- Yêu cầu HS dựa vào thông tin sgk II vốn KT:
HS độc lập nghiên cứu thông tin + vốn KT -> trả lời
H. Nêu một số thành tựu về CN tế bào?
Y/c: ý đầu sgk MII
1. Nhân giống VT trong ống nghiệm ở cây trồng (vi nhân giống)
- Y/c HS n/c n/c thông tin 11- TL nhóm 2 thời : (3/)
H. Quy trình nhân giống VT trong ống nghiệm ?
H. Thư/// và triển vọng của phương pháp này? VD?
GV chuẩn KT, có thể BX thêm VD; Hoa P lan hiện nay rất đẹp, giá thành hạ.
HS độc lập n/c thông tin II + Vốn KT -> trả lời.
- Đại diện 2 nhóm T L, nhóm khác nhận xét BX.
Kết luận:
* Quy trình nhân giống: SGK - 89
* ưu điểm: Tăng nhanh số lượng cây giống.
	- Rút nắng thời gian tạo cây con
	- Bảo tồn 1 số nguyồn gen TV quý hiền.
* Thành tựu: SGK - 89.
2. ứng dụng nuôi cây TB và mô
Trong chọn giống cây trồng.
GV: Thông báo: Ccs khâu chính: Tạo vật liệu, mới để chọn lọc -> chọn lọc, đánh giá -> tạng mới.
HS nghe và ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh n/c thông tin 2 SGK - 90
H. Người ta tiến hành nuôi cây mô tạo vật liệu mới cho chọn giống cây trồng bằng cách nào? cho VD?
HD đ; n/c thông tin 2 SGK -> trả lời: TB xôma.
(TBSD)
- Học sinh lấy ví dụ SGK.
Kết luận: 
	- Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn TB xôma biến dị 
	- VD: SGK - 90.
3. Nhân bản vô tính ở ĐV.
- HS y/c thông tin 3 + hiểu biết.
H1: Nhân bản VT thì công ở ĐV có ý nghĩa gì?
H2: Cho biết thành tựu nhân giống bản ở Việt Nam và thế giới?
GV chốt KT -> ghi kết luận.
HS đl n/c thông tin 3 + vốn KT.
YC 2: Mý thi công ở hươu, lợn Italia: ngựa, TQ T8 2001: Dê Nhật Bản đã đẻ sinh đôi.
2 -> 3 HS TL , HS khác NX, bổ xung.
Kết luận: ý nghĩa:
	- Nhân nhanh nguồn gen ĐV quý hiếm có nguy cơ bị tiệt chủng
	- Tạo cơ quan nội tạng của ĐV đã được chuyển gan người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các lệnh nhân //// cơ quan.
V. Họat động nội tiếp.
1. Củng cố kiểm tra:	1 -> 2 HS đọc ghi nhớ SGK - 91.
	H. Công nghệ TB là gì? Các công đoạn (Qtr) của công nghệ TB?
2. Hướng dẫn học.
	- Học bài, TL theo câu hỏi cuồi bài - Đọc thông tin Em có biết - 91.
	- Chuẩn bị bài 32.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 33: Bài 32.
Công nghệ gen
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
	- Hiểu được KN KT gen, thấy được các khâu trong KT gen
	- Nêu được KN công nghệ gen, công nghệ sinh học.
	- Biết sơ lược về ứng dụng của KT gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đ/s.
2. Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng tư duy lôgic tổng hợp, khái niệm khái quát hóa...
3. Thái độ:
	GD ý thức yêu thích bộ môn, quý trọng thành tựu sinh học.
II. Chuẩn bị:
1. ổn định:
2. Kiểm tra đầu giờ.
	H. KN VN TB các công đoạn của CN TB?
3. Bài mới.
a. GTB: GV thông báo n/c nội dung bài CN gen.
b. PTB.
HĐ1: Tìm hiểu KN kỹ thuật gen, công nghệ gen.
MT: Nêu được 2 KN và các khâu chính trong KT gen, mđ của KT gen.
HĐ của giáo viên
Họat động của học sinh
I. Khái niệm KT gen và CN gen.
- Yêu cầu HS n/c thông tin SGK I. 
H. KN kỹ thuật gen.
Mục đích của KT gen.
- Yêu cầu HB QS H.32. và thông tin I TL nhóm bàn T lời.
H1: Các khâu của KT gen?
H2: KN công nghệ mới?
GV chuẩn kT - > GB.
HS đ lập n/c thông tin I SGK trả lời.
1 -> 2 HS thực hiện.
HS đl QS H 32 + thông tin I -> ghi nhớ KT -> TL nhóm bàn (3/) hth.
- 2 nhóm TL nhóm khác nhận xét, bổ xung và hoàn thiện.
Kết luận: KN KTG (SGK - 92): Là các thao tác động lên AND để chuyển 1 đoạn AND mang 1 người 1 cụm gen từ TB của lòai cho sang TB của loài nhận nhờ thể truyền.
	- Các khâu: (x) tánh AND MST của TB cho và AND dùng làm thể truyền từ VK và vi rút. 9x) tạo AND tái tổ hợp nhở cnzin (x) chuyển AND tái tổ hợp vào TB nhận.
	- Công nghệ gen: Là ngành KT về quy trình ứng dụng kỹ thuật gen.
Họat động 2: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ gen.
MT: Học sinh thấy được ứng dụng quan hệ của công nghệ gen trong một số lĩnh vực của CS.
II ứng dụng của công nghệ gen.
GV: Thông báo 3 lĩnh vực của ứng dụng.
CN gen: M1, 2 , 3 SGK.
1. Tạo ra các chủng loại vi sinh vật mới.
- Yêu cầu học sinh n/c 1.
H. Mục đích tạo ra các chủng vsv mới là gì? VD?->GV chốt KT -> GB.
Học sinh họat động độc lập -> trả lời 
1 ->2 học sinh trả lời.
- Các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết (như Aa, B kháng sinh) với số lượng lớn và giả thành rẻ.
- VD: Dung E cái và nấm men cấy gen mà hóa -> sản ra kháng sinh ra học môn Insalin.
2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen.
- Yêu cầu HS n/c SGK N2 
H. (Nêu) công việc tạo giống cây trồng biến đổi gen là gì cho VD?
HS họat động độc lập -> Trả lời.
1 -> 2 HS thực hiện, lớp nhận xét, bổ xung và hòan thiện.
- TGCTBDG là lĩnh vực ứng dụng chuyểncác gen quý vào cây trồng.
VD: Chuyển gen quy định tổng hợp B Caroten vào tế bào cây lúa, tạo ra giống lúa giàu VTMA.
	ở VN chuyển gen kháng sâu, kháng lệng,tổng hợp VTMA, gen chín sớm vào cây lúa ngô, khoai tây, đu đủ.
3. Tạo động vật biến đổi gen.
- Yêu cầu HS n/c - 94
H. KQ của việc tạo ĐV việc tạo biến đổi gen?
HS họat động độc lập.
Yêu cầu: Hạn chế: Và hiệu quả phụ do gen được chuyển gây ra ở đv biến đổi gen.
Thực hiện: T/g: chuyển gen str ở bò và lợn -> tiêu thụ thức ăn cao , mỡ ít hơn BT...SGK.
- >2 HS TL (Theo thông tin SGK)
GV chuẩn KT và hướng dẫn học sinh học phần này ở SGK + tìm hiểu thêm thông tin ở đài báo, ti vi.
KL: SGK - 94.
HĐ 3: Tìm hiểu khái niệm của sinh học
MT: HS nêu được KN CN SH, chri ra được các lĩnh vực b CNSH hiện đại.
III. Khái niệm công nghệ sinh học.
- Yêu cầu học sinh n/c thông tin II trả lời câu hỏi phần 8.
H1: Công nghệ SH là gì? gồm những lĩnh vực gì? VD?
H2 TSCNSH lại hướng ưu tiên đầu tư và phát triển trên trong và ở Việt Nam?
GV: Chuẩn KT -> GB.
Học sinh họat động độc lập theo SGK
- 3 HS thực hiện lớp NX, bổ xung.
- CNSH: là ngành CN sử dụng tế bào sống và các quy trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
	- Các lĩnh vực trong CNSH
	+ Công nghệ lên men
	+ Công nghệ tế bào
	+ Công nghệ chuyển nhân phôi...
4. Củng cố - kiểm tra:
	1 -> 2 HS nhắc lại các KN: KT gen, công nghệ gen, CN tế bào? CN sinh học?
5. Hướng dẫn học:
	- Học bài, TL câu hỏi cuồi bài.
	Đọc E có liệt (SGK - 95)
	- Chuẩn bị bài 33. Theo câu hỏi cuối bài.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 34: Bài 33:
Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Học sinh trình bày được.
	+ Sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến.
	+ Phương pháp sử dụng tác nhân vật lý và hóa học để gây đột biến.
	- Giải thích được sự giống và khác nhau trong việc SD các thể đb trong chọn giống VSV và thực vật.
2. Kỹ năng:
	- Tiếp tục rèn KN: N/c thông tin phát hiện KT, KN so sánh, tổng hợp, khái quát hóa kiến thứuc KN họat động nhóm.
3. Thái độ:
	GV: BP1
	HS: Bãi + mới.
II. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ.
	H. KN kỹ thuật gen, CN gen? các khâu cơ bản của kỹ thuật gen.
	H. Đột biến là gì? có ý nghĩa như thế nào trong thực tế?
3. Bài mới.
a. GTB: Trong chọn giống người ta đắc biệt chú trọng đến phương pháp gây đột biến nhân tạo các tác nhân lý, hóa học để tăng nguồn biến dị cho chọn lọc vậy phương pháp gây đột biến này như thế nào?
b. Phát triển bài.
HĐ1: Tìm hiểu phương pháp gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý.
MT: Trình bày được phương pháp, kết quả và ứng dụng của các tác nhân vật lý khi SD gây đột biến.
I. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lý.
Yêu cầu HS n/c thông tin I hoàn thành bảng KT theo mẫu ở bảng phụ) Theo nhóm 4)
- Học sinh kẻ bằng -> đọc thông tin I ghi nhớ KT -> thuận lợi nhóm 4 trả lời 4, vào nháp.
- Yêu cầu HS báo cáo KQ.
GV chuẩn KT trên bảng phụ.
- Đại diện 3 nhóm điền bảng nhóm khác nhận xét - bổ xung.
Tác nhân ///
Tiến hành
Kết quả
ứng dụng
1. Tia phóng xạ x,B,X
- Chiếu tia, các tia xuyên qua màng, mô -> tác động lên AND. (Xsâu)
- Gây đột biến gen
- đb NST.
- Chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng mô TV nuôi cấy.
2. Tia tử ngoại
Chiều tia các tia xuyênqua màng (x nông)
- Gây đb gen
- Xử lý VST bào tử và hạt phấn.
3. Sốc nhiệt
- Tăng giảm T0 đột ngột .
- Mất cơ chế tự bảo quản vệ sự căn bằng.
- Tổng /// phân bào -> rồi loạn phân bào 
->. ĐB Slg NST.
- Gây htg đa bội ở một số cây trồng (Đặc biệt ở cây hoa cà).
- Yêu cầu HS vận dụng KT trả lời các câu hỏi Phần //// SGK - 96.
	1. Tại sao các tia phóng xạ có KN gây đột biến?
	2. Người ta sử dụng tia PX để gây đột biến ở TV theo những cách nào?
	3. Tại sao tia tử ngoại thường đựơc dùng để xử lý các đại lượng có kích thước bé?
	4. Sốc nhiệt là gì? TS sốc nhiệt có xn gây đột biến? X nhiệt chủ yếu gây ra loại đột biến nào?
Học sinh dộclập VD KT trên trả lời 
Yêu cầu:
1. Vì các tia phóng xạ có KN xuyên sâu vào qua màng và mô và tác động -> AĐN.
2. Phần VD ở trên:
3. Vì tia tử ngoại không có KN Xsâu -> AND của TB và mô.
4. Phần kết quả trên.
Họat động 2: Tìm hiểu PP gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân HH.
MT: Nêu được PP và kết quả của tác nhân hóa học gây đột biến.
II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học.
Yêu cầu Học sinh n/c thông tin II SGK, TL các câu hỏi phần: 97 theo nhóm 2.
	1. Tại sao khi thấm vào tế bào một số h/c lại gây đột biến gen? Trên cơ sở nào mà người ta hi vọng có thể gây ra những đột biến theo ý muốn?
	2. Tại sao dùng Côn si sin có thể gây ra các thể đa bội?
	3. Người ta dùng các tác nhân hóa học để tạo ra các đột biến = những phương pháp nào?
	GV yêu cầu học sinh VD KT trên rút ra kết luận.
HKL: h/c ?
HKL: Phương pháp gây đột biến?
GV: Chốt KT -> GB
Học sinh đl n/c thông tin II ghi nhớ KT -> TL nhóm 2 TL câu hỏi?
- Yêu cầu: 1 vì các h/c đó tác động đến AND -> thay thế đột biến NST.
Vì có nhiều loại h/c chỉ tác dụng đến 1 loại Na xđ.
2. Dùng Côn si xin -> thấm vào mô đang phân bào. Con si xin cản trở sự hth thoi phân bào -> NST không P.li
3. ý 4 SGK: Với cây trồng V.nuôi
- Đại diện 3 nhóm TL, nhóm khác nhận xét - bổ xung.
2 HS kết luận, HS khác NX - BX.
Kết luận: 
	- Hóa chất: EMS, NMU, NEU.
	- Phương pháp.
+ Ngâm hạt khô, hạt nẩy mầm vào dung dịch h/c; Tiêm dung dịch vào bầu nhụy, tẩm dung dịch vào bầu nhụy....
+ Dùng h/c tác động lên phân tử AND làm thay thế và mất cặp Nu hoặc cản trở sự hình thành thoi vô sắc.
HĐ3:
MT:
III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống:
GV Tbào: SDĐBNT trong chọn giống gồm:
	+ Chọn giống VSV.
	+ Chọn giống cây trồng, VN
HS nghe, nghi nhớ
- Yêu cầu HS n/c thông tin III SGK + vốn KT.
H1 người ta sử dụng cá thể đột biến trong chọn giống VSV và cây trồng theo hướng nào? VD? Tại sao?
H2 TS người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi?
GV: Chột KT và giúp HS hoàn thiện KT ghi bảng.
HS độc lập n/c thông tin + vốn KT.
yêu cầu: 1 các gạch sgk (3) vì đột biến đó có lợi cho con người và SV.
2. Vì khó AD chỉ AD đi với AD bậc thấp, khó áp dụng đối với ĐV bậc cao => các cơ quan sâu trong cơ thể -> dễ chết.
Kết luận:
1. Trong chọn giống VSV:
	+ Chọn cá thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao.
	+ Chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và VK.
	+ Chọn các thể đột biến giảm sức sống không có khái niệm gây bệnh để sản xuất vacxin.
2. Trong chọn giống cây trồng.
	+ Chọn đột biến có lợi nhân giống mới dùng làm bố mẹ để lai tạo giống.
	+ Chú ý các đột biến kháng bệnh chống chịu, rút ngắn (t) sinh trưởng.
3 Đối với vật nuôi:
	Hạn chế sử dụng với nhóm đơn vị bậc thấp, khó áp với đơn vị bậc cao.
4. Củng cố kiểm tra:
	2 HS đọc ghi nhớ sgk - 98.
	H. TS cần chọn các tác nhân cụ thể khi gây đột biến?
	H. Khi gây đột biến: Các tác nhân hóa học, vật lý người ta thường sử dụng các BP nào?.
5. Hướng dẫn học:
	Học bài, chuẩn bị bài 40 (Ôn tập phần Dt và biến dị)
Ngày soạn:
Ngày giạy:
Tiết 35, bài 40:
ôn tập phần di truyền và biến dị
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
	- HS tự hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị.
	- Biết vận dụng kiến thức và thực tiễn SX và ĐS.
2. Kỹ năng:
	Rèn KN tư duy, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, KNHĐ nhóm.
3. Thái độ:
	GD ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học trong đời sống.
II. Chuẩn bị:
	GV:
	HS: Bài ôn tập (CB vào vở soạn).
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra đầu giờ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS.
3. Bài mới:
HĐ1: 	Hệ thống hóa kiến thức
GV: chia lớp thành 10 nhóm (bàn).
2 nhóm n/c hoàn thành 1 bảng vào BP hoặc phim trong (5/)
- Các nhóm hoạt động dựa vào chuẩn bị ở nhà phối hợp nhóm hoàn thành kiến thức trong bảng (5/).
GV: QS hướng dẫn các nhóm ghi kiến thức vào bảng.
GV: Chữa bài bằng cách:
- Chiếu phim trong hoặc BP của các nhóm.
- Lần lượt các nhóm (5 nhóm) trình kết quả lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: Chuẩn kiến thức ///// bổ xung kiến thức của từng nhóm.
- Nội dung các bảng KT 40.1->40.5.
Bảng 401: Tóm tắc các quy luật DT
Tên Qluật
Nội dung
Giải thích
ý nghĩa
Phân li
Trong quy tắc phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bào chất như ở cơ thể thuần chủng của P
- Các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau.
- Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng.
Xác định tính trội (thường là tốt)
Phân li độc lập
- Loại 2 bố mẹ khác n về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền định luật với n, thì F2 có tỷ lệ mỗi KH bằng tính các tỷ lệ của các cặp TT hợp thành nó.
Tạo biến dị tổ hợp
Di truyền liên kết
Một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen 1NST cùng phân li trong QT phân bào.
Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào.
Tạo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi.
Di truyền giới tính
ở các loại giao phối tỉ lệ đực: cái 1:1
Có sự phân li và tổ hợp của các cặp NST giới tính
Điều khiển tỉ lệ đực: cái
Bảng 40.2: Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong NP, GP:
Các kì
Nguyên nhân
Giảm phân I
Giảm phân II
Kì đầu
NST kép co ngắn, đóng xoắn và đính vào sợi thoi phân bào ở tâm động
- NST kép co ngắn đóng X cặp NST kép tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo.
- NST kép co lại thấy rõ số lượng NST (đơn bội)
Kì giữa
- Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở MPXĐ của thoi phân bào.
Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở MPXĐ của thoi phần bào
Các NST kép xếp thành 1 hàng ở MPXĐ của thoi vô phân bào.
Kì sau
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm độngthành 2NST đơn phân li về 2 cực tế bào.
- Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực tế bào
Từng NST kép kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực TB.
Kì cuối
Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng = 2n NST như tế bào mẹ.
- Các NST kép nằm gọn trong nhân với số lượng = n (kép) = 1/2 ở tế bào mẹ
- Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng = NST
Bảng 40.3: Bản chất và ý nghĩa của quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Các QT
Bản chất
ý nghĩa
Nguyên phân
Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có 2n giống như tế bào mẹ.
- Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài SSVT.
Giảm phân
- Làm giảm số lượng MST đi một nửa nghĩa là các tế bào con được tạo ra có số lượng MST (n) = 1/2 của TB mẹ (2n)
- Góp phần duy trì ổn định bộ MST qua các thế hệ ở những loài SSMT và tạo nguồn biến dị tổ hợp.
Thụ tinh
- Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n)
Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ những bài SSHT và tạo nguồn biến dị tổ hợp.
Bảng 40.4: Cấu trúc và chức năng của AND. ảN và Prôtiin.
Đại P tử
Cấu trúc
Chức năng
AND
- Chuỗi xoắn kép
- 4 loại Nu: A, T, G, X
- Lưu giữ thông tin di truyền
- Truyền đạt hông tin di truyền.
ARN
- Chuỗi xoắn đơn
- 4 loại Nu: A, U, G, X.
- Trong đạt dtr; v/c aa
- Tham gia cấu trúc Ribô xôm
Prôtiin
- Một hay nhiều chuỗi đơn
- 20 loại A a
- Cấu trúc các bộ phận của TB
- EnZin xúc tác QT TĐC
- Hooc môn điều hòa QT TĐC.
- V/c cung cấp năng lượng.
Bảng 40.5: Các dạng đột biến.
Các loại ĐB
Khái niệm
Các dạng đột biến
ĐB gen
- Những kiểu đột biến cấu trúc của AND thường lai 1 điểm nào đó 
- Một thêm thay thế một cặp Nu
ĐB chúc NST
- Nhiều biển đổi trong cấu trúc của NST
- Mắt lặp, đảo đoạn
ĐB SL NST
- Những họat động về số lượng trong bộ NST
- Dị bội thế và đa bội thế.
Họat động 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập.
	- Cách thực hiện: Trên cơ sở học sinh đã chuẩn bị trả lời ôn tập ở nhà.
	GV: Chỉ giải đapá thắc mắc và bổ xung KT mà học sinh chưa rõ.
4. Hướng dẫn học:
	- Học ôn toàn bộ chương trình SH HKT, theo nội dung bài ôn, ôn kỹ BT DT và chương IV, V, VI -> kiểm tra HKI.
_________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 36	Kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
	- Học sinh tái hiện lại các KT cơ bản về biến dị di truyền và không di truyền CN tế bào CN gen...
2. Kỹ năng:
	- Rèn KN trình bày bài kiểm tra, phát triển trí nhớ, củng cố KN giải BT DT.
3. Thái độ:
	ý thức ngiêm túc cẩn thận trong kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
	GV: Đề KT
	SH: Ôn KT theo câu hỏi cuối bài (C IV, V, N + phần di truyền CT)
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: GV quán triệt nội QKT và phát đề.
A. Đề bài:
Câu 1: 0,75 điểm): KHoanh tròn ý đúng nhát.
	a. BD tổ hợp, đột biến thường biến .	b. ĐB gen và thường biến.
	c. Biến dị tổ hợp đbgen, đb NST.
Câu 2: (0,5đ). Khoanh tròn ý đúng nhất.
	Không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến để nghiên cứu di truyền học người là vì. 
	a. Vì gây nguy hiểm đến tính mạng và nòi giống.
	b. Vì vi phạm đến các vấn đề về GĐ và XH
	c. Cả a và b.
Câu 3: Tìm các từ (cụm từ) điền vào các chỗ trống sau.
	- Cơ chế phát sinh dị bội thể là do sự phân li không BT của ...... trong giảm phân, tạo nên giao từ......... hoặc không có ............ khi thu tinh tạo nên hợp tử .............. và hợp tử..................
Câu 4: (1 đ) Nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp.
Các dạng ĐBCT NST
NST ban đầu NST tự biến đổi
Trả lời
A B C D E F G H A B C D E F G H 
A B C D E F G H A B C D E F G H 
1+
2+
Câu 5: (2 đ) Phân biệt thường biến và đột biến.
Câu 6 (1 điểm): Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn chủ yếu nào?
Câu 7 (3 đ) Cho hai giống lúa thuần chủng thên cao và thân thấp lai với nhau F1 thu được toàn lúa thân cao. Cho F1 gp với nhau.
	a. Xác định tỷ lệ KG và KH ở F2? (Cho biết TT thân coa chỉ do 1 nhân tổ DT QĐ)
	b. Nếu giao phấn 2 cây thân thấp với nhau thì KQ KQ và KH như thế nào?
B. Đáp án - biểu điểm.
C1: 0,5 đ c: 	C3: (2 điểm): 1 cặp NST, 2 NST, NST, có 3NST, 1NST
C2: (0,5 đ) y c.	(o,5) (0,25) (0,25) 0,5 0,5
C4: (1đ) 1 + b (0,5đ), 2 + a (0,5đ)
C5: (2đ): 
Thường biến
- Biến đổi KH...... (1 đ)
- Không DT xuất hiện do MT
- Thường có lợi cho SV
- BĐ trong CS v/c (AĐN, NST) (1 đ)
- Di truyền xuất hiện ngẫu nhiên
- Thường có hại cho SV.
C6: Khái niệm: 0,5đ
	- Các công đoạn: 0,5đ
	- Các công đoạn: 0,5 đ
C7: (3 đ) a. F1: Thân cao -> (trội) F1 đ tích -> KGP: Toao AA, th thấp â (0,5đ)
	QG: P: TC AA x TT aa
	 GP: A a	(b). Thân thấp chỉ có 1 kG aa
(1đ) F1 Aa (thân cao SĐLP. aa x aa
	F1 x F1: Aa x Aa.	GP a 	 a
	GF1 A,a	F1 	 aa (thân thấp)
	F2: 1AA, 2Aa, 1aa	Kết luận:
	3 thân cao 1 thân thấp.
3. Hướng dẫn học.
	- HK II: Chuẩn bị bài 34:
______________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 37: Bài 34: 
Thoái hóa do tụ thụ phấn và do giao phối gần
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
	- Nêu được khái niệm thoái hóa giống.
	- Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở ĐV.
	- Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô.
2. Kỹ năng:
	- Tiếp tục rèn kỹ năng quan sát hình và phát hiện kiến thức, kỹ năng tổng hợp kiến thứuc, kỹ năng họat động nhóm.
3. Thái độ:
	- Học sinh yêu thích và tìm hiểu bộ môn.
II. Chuẩn bị:
	GV: SD hình SGK
	

File đính kèm:

  • docSinh 9 - Q1.doc