Bài giảng Sinh học - Động vật không xương sống
1. Kiến thức
Củng cố lại kiến thức của HS trong phần ĐVKXS về:
- Tính đa dạng của ĐVKXS.
- Sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường.
- Ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống con người
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu tính đa dạng, sự thích nghi và tầm quan trọng thực tiễn của những đại diện động vật không xương sống có tại địa phương.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn học.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
Tuần 17 Ngày soạn: 7/12/2011 Tiết PPCT: 34 Ngày dạy: 15/12/2011 Bài 30 ÔN TẬP PHẦN I ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố lại kiến thức của HS trong phần ĐVKXS về: Tính đa dạng của ĐVKXS. Sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường. Ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống con người 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu tính đa dạng, sự thích nghi và tầm quan trọng thực tiễn của những đại diện động vật không xương sống có tại địa phương. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn học. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: máy chiếu, hình ảnh 15 đại diện trong bảng 1. Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, 3, tóm tắt ghi nhớ. 2. Học sinh: ôn tập kiến thức toàn bộ phần động vật không xương sống. Kẻ sẵn bảng 2, 3 vào vở. III. PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động nhóm. - Vấn đáp – tìm tòi. - Trực quan. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3. Bài mới Mở bài: Các bài học về ĐVKXS đã giúp ta hiểu về cấu tạo, lối sống của các đại diện. Mặc dù rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng vẫn mang các đặc điểm đặc trưng cho mỗi ngành, thích nghi cao với môi trường sống. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. Tính đa dạng của ĐVKXS - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi: ? H·y cho biÕt §éng vËt kh«ng xương sèng bao gåm nh÷ng ngµnh ®éng vËt nµo? - GV nhận xét. - GV chiếu bảng 1 trang 99 và hướng dẫn học sinh quan sát. GV yêu cầu HS đọc thông tin ở bảng 1 và thảo luận nhóm hoàn thành bài tập SGK: Ghi tên 5 ngành vào chỗ trống. Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình. GV gọi đại diện nhóm trả lời. - Khi các nhóm trả lời và nhận xét, GV sẽ chiếu từng đáp án, yêu cầu HS quan sát đối chiếu và sửa sai. ĐA: - Ngành ĐVNS + Đại diện: • trùng roi • trùng biến hình • trùng đế giày - Ngành Ruột khoang + Đại diện: • san hô • sứa • thuỷ tức - Các ngành giun + Đại diện: • sán dây • giun đũa • giun đất - Ngành thân mềm + Đại diện: • ốc sên • trai • mực - Ngành chân khớp + Đại diện: • tôm • nhện • bọ hung - GV yêu cầu HS kể thêm các đại diện của các ngành. - GV yêu cầu HS dựa vào bảng 1 hãy: ? Nhận xét tính đa dạng của ĐVKXS? - GV nhận xét và chuyển sang mục II. Hoạt động 2. Sự thích nghi của ĐVKXS - GV chiếu bảng 2 trang 100 lên bảng. - GV phân chia nhóm (mỗi bàn làm 1 nhóm). GV hướng dẫn HS làm bài tập bảng 2 SGK trang 100. GV gọi đại diện nhóm trả lời. - HS trả lời, nhận xét tới đâu, GV nhận xét đưa ra đáp án tới đó. Yêu cầu HS theo dõi, đối chiếu và sửa sai. Hoạt động 3. Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS - GV chiếu bảng 3 lên bảng, yêu cầu HS đọc. - GV chia nhóm (mỗi bàn làm thành 1 nhóm). - GV yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 3 SGK trang 101. GV gọi đại diện nhóm trả lời. - GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS trả lời, nhận xét và bổ sung đến đâu thì GV nhận xét đưa ra đáp án đến đó. Giáo dục BVMT: ĐVKXS cung cấp nhu cầu thực phẩm và sinh hoạt của con người. mỗi ngành ĐV là yếu tố cấu thành nên hệ sinh thái của sự sống. ? Chúng ta hiểu được mối liên quan giữa MT và chất lượng cuộc sống để làm gì? Đáp án: có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học. Hoạt động 4. Tóm tắt ghi nhớ - GV chiếu bảng tóm tắt ghi nhớ, yêu cầu HS đọc. GV đưa ra kết luận: bảng tóm tắt ghi nhớ. I. Tính đa dạng của ĐVKXS - HS nhớ lại và trình bày những ngành Động vật không xương sống. 1 đến 2 HS trình bày: động vật nguyên sinh, ruột khoang, các ngành giun, thân mềm, chân khớp. - HS theo dõi quan sát sự hướng dẫn của GV. - HS thảo luận theo nhóm (mỗi bàn thành 1 nhóm) và hoàn thành bảng 1. 8 đại diện của 8 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS theo dõi đáp án của GV, đối chiếu và sửa sai. - HS kể thêm một số đại diện. - HS dựa vào nội dung bảng 1, nhận xét tính đa dạng của ĐVKXS. HS phải nêu được: ĐVCXS đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống. 1 đến 2 HS trả lời và nhận xét. II. Sự thích nghi của ĐVKXS Kẻ bảng 2 SGK vào vở - HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 SGK. - Đại diện đứng dậy trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS quan sát đáp án của GV và sửa sai. III. Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS Kẻ bảng 3 SGK vào vở. - HS đọc bảng 3. - HS hoạt động nhóm, hoàn thành bảng 3 trang 101. - Đại diện các nhóm trả lời theo sự dẫn dắt của GV. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS theo dõi đáp án của GV và sửa sai. - HS suy nghĩ và trả lời. HS phải trả lời được: có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học. IV. Tóm tắt ghi nhớ Kết luận chung: Kẻ bảng tóm tắt ghi nhớ. 4. Củng cố GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung sau: Em hãy lựa chọn các từ ở cột B sao cho tương ứng với câu ở cột A, điền kết quả vào Cột C Cột A Cột B Cột C 1. Cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng thực hiện đầy đủ các chức năng sống của cơ thể. 2. Cơ thể đối xứng toả tròn, thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào. 3. Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt. 4. Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có vỏ đá vôi. 5. Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt. a. Ngành chân khớp b. Các ngành giun c. Ngành ruột khoang d. Ngành thân mềm e. Ngành ĐVNS 1. 2. 3. 4. 5. Trả lời: 1 e, 2 c, 3 b, 4 d, 5 a. 5. Dặn dò. -Häc bµi vµ n¾m v÷ng: + TÝnh ®a d¹ng cña §VKXS. + Sù thÝch nghi cña §VKXS. + TÇm quan träng thùc tiÔn cña §VKXS. + Liªn hÖ thùc tÕ ®êi sèng . - Häc thuéc vµ xem l¹i néi dung «n tËp vµ c¸c néi dung kh¸c. - Chuẩn bị tiết sau kiÓm tra Häc k× I Tân Khai, ngày 10/12/2011 Tổ trưởng, kí duyệt
File đính kèm:
- ôn tập HKI.doc