Bài giảng Sinh học - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV

Các dụng cụ cần cho thực hành

Kính hiển vi quang học

- Cách sử dụng: Chuẩn bị

Đặt kính trên mặt bàn bên tay trái, nghiêng kính 10 – 150 nếu cần

+ Quay mặt lõm của gương ra phía nguồn sáng để lấy sáng

 

ppt22 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
1 – Các dụng cụ cần cho thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV Nguyên tắc hoạt động1.1 – Kính hiển vi quang họcSử dụng chùm sáng chiếu vào mẫu vậtXuyên qua 2 thấu kính Gửi hình ảnh phóng to đến mắt1 – Các dụng cụ cần cho thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV- Cấu tạo: Gồm 2 phần1.1 – Kính hiển vi quang học+ Phần cơ họcThân kính Ống kính (gắn thị kính và các vật kính có độ phóng đại khác nhau)Chân kính(giữ kính)Ốc điều chỉnhMâm kính (Để mẫu vật)Công tắc nguồn1 – Các dụng cụ cần cho thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV- Cấu tạo: Gồm 2 phần1.1 – Kính hiển vi quang học+ Phần quang họcVật kính (gồm nhiều thấu kính, ghi rõ độ phóng đại, trị số mở, độ dài)Thị kính (gồm 2 thấu kính, bên ngòai ghi độ phóng đại)Đèn hoặc gương lấy sángKính tụ quang1 – Các dụng cụ cần cho thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV- Cách sử dụng: Chuẩn bị1.1 – Kính hiển vi quang học+ Đặt kính trên mặt bàn bên tay trái, nghiêng kính 10 – 150 nếu cần+ Mở chắn sáng, xoay vật kính có độ phóng đại bé nhất vào trục kính+ Quay mặt lõm của gương ra phía nguồn sáng để lấy sáng+ Lau sạch các bộ phận bằng khăn thường và gạc mềm1 – Các dụng cụ cần cho thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV- Cách sử dụng: Quan sát1.1 – Kính hiển vi quang học+ Đặt tiêu bản lên mâm kính, di chuyển mẫu vào lỗ thủng trên mâm, kẹp chặt+ Dùng vật kính độ phóng đại lớn để quan sát chi tiết hơn+ Điều chỉnh bằng ốc sơ cấp (cách mẫu vật 0,5 - 1cm) và vi cấp để quan sát tổng thể1 – Các dụng cụ cần cho thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV- Lưu ý khi sử dụng:1.1 – Kính hiển vi quang học+ Dùng ốc vi cấp sau khi đã dùng ốc sơ cấp+ Luyện thói quen nhìn bằng 1 mắt trái+ Đặt mẫu và di chuyển ngược chiều+ Vật kính có độ phóng đại lớn (> 90) thì phải nhỏ dầu vào tiêu bản1 – Các dụng cụ cần cho thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV- Cách bảo quản:1.1 – Kính hiển vi quang học+ Lau sạch, đậy kín bằng bao kính (nylon), để xa các loại hóa chất+ Hút ẩm, sấy kính thường xuyên+ Không tháo rời các bộ phận, cẩn thận khi di chuyển+ Bảo dưỡng định kỳ1 – Các dụng cụ cần cho thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV- Kính lúp:1.2 – Các dụng cụ khác+Dụng cụ quang học cầm tay, dễ di chuyển, dễ sử dụng+ Quan sát bằng cách thay đổi khoảng cách giữa mẫu vật và kính+ Độ phóng đại cố định (3 – 20 lần)+ Cấu tạo gồm 1 thấu kính và khung bảo vệ (tay cầm, nắp đậy, giá đỡ ...)1 – Các dụng cụ cần cho thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV- Máy cắt tiêu bản hiển vi:1.2 – Các dụng cụ khác+ Cắt tiêu bản có độ dày 3mm+ Mẫu phải xử lý bằng paraphin trước và sau khi cắt+ Lát cắt có mặt nghiêng 10 - 4501 – Các dụng cụ cần cho thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV- Máy cắt lát mỏng cầm tay:1.2 – Các dụng cụ khác+ Cắt tiêu bản có độ dày 10mm+ Dùng để cắt các lọai mô mềm+ Mẫu phải kẹp giữa 2 miếng khoai lang (khoai tây ...) cho vào trụ rỗng ở giữa+ Điều chỉnh chiều dày mẫu và cắt bằng dao mỏng1 – Các dụng cụ cần cho thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV1.2 – Các dụng cụ khácDao cắt mẫuDụng cụ gắp mẫu2 – Một số kỹ thuật thông thường trong thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV2.1 – Làm vi phẫu (cắt mỏng)Cắt lớp mỏng, độ dày bằng vài lớp TBQuan sát cấu trúc bên trong cơ thể TVCắt tayCắt máy+ Cắt bằng dao mỏng (dao lam)+ Lát cắt dứt khoát+ Lát cắt vuông góc với mẫu vật+ Kẹp mẫu vật vào giữa 2 miếng cà rốt, khoai lang ... hình trụ+ Dùng máy cắt thành từng lát mỏng+ Dùng kim mác lấy mẫu ra ngoài2 – Một số kỹ thuật thông thường trong thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV2.2 – Nhuộm mẫuNhuộm mẫu để quan sát chi tiết dưới kính hiển viNhuộm đơnNhuộm kép+ Nhuộm trong 1 dung dịch màu: Cacmin – acetic, sudan II ... Nhuộm với Xanh methylen và Đỏ CacminNgâm mẫu trong Javen hoặc Cloramin 5% (15 – 20 phút) để tẩy nội chất Rửa bằng nước cất và acetic 1%, nhuộm Xanh methylen 1 - 2ppm, 10’ – 2 phútRửa bằng nước cất, nhuộm Đỏ Cacmin 20 – 30 phút, rửa lọai thuốc nhuộm2 – Một số kỹ thuật thông thường trong thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV2.3 – Phương pháp làm tiêu bản hiển vi- Làm tiêu bản tạm thời (vài giờ đến vài ngày)Chuẩn bị lát cắtNhỏ glycerin hoặc nước cất vào lam kínhĐặt mẫu vào, đậy lame nghiêng 450 tránh tạo bọt khí Lau khô, dán mép kính bằng paraphin450lame2 – Một số kỹ thuật thông thường trong thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV2.3 – Phương pháp làm tiêu bản hiển vi- Làm tiêu bản cố định (vài chục năm)Tẩy màu lát cắt (javen/cloramin), tẩy tinh bột (cloral hydrat), rửa sạch bằng nước cấtNhuộm màu, khử nước bằng cồnNhỏ Bôm Canada, đặt mẫu vào, đậy lamen, đặt nơi thoáng gío để Bôm khô cứng, cố định tiêu bảnCồn 500 /30 phútCồn 700 / 15 – 20 phútCồn 960 / 15 – 20 phútCồn 1000 / 10 phútXilen 2 lần/ 10 phút2 – Một số kỹ thuật thông thường trong thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV2.4 – Phương pháp dầm (ngâm mủn)- Nguyên tắc:Dùng acid mạnh phá hủy chất gian bàoGiải phóng các TB TV nguyên vẹnVật liệu mềmVật liệu cứngCắt nhỏ mẫu, ngâm cồn – acid acetic (3:1), 24hNgâm H2S04 oxi già, hoặc HNO310%, đun sôi Rửa nước cất, đặt lên kính, đậy lame, gõ nhẹ tách TBChẻ nhỏ mẫu, ngâm HNO3 đậm đặc có pha Kali cronat (KClO3)Đun nhẹ 24 – 48h (60 – 800C), để nguội, lên kính trên nước cấtDùng kim nhọn, tách TB ra2 – Một số kỹ thuật thông thường trong thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV2.5 – Phương pháp vẽPP vẽ dùng để mô tả hình quan sát từ kính hiển vi lên giấy:+ Yêu cầu chung:Hình vẽ to, rõ ràng, tỉ lệ giữa các phần chính xácNét vẽ gọn, sắc, đơn giản, dùng bút chì đenChú thích chung dưới hình vẽ, chú thích riêng bằng các đường kẻ song songHình vẽ TB thực vậtLục lạpKhông bàoKhoảng gian bàoMàng tế bàoTB chấtMàng nhânNhânTy thểThành TB2 – Một số kỹ thuật thông thường trong thực hànhChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV2.5 – Phương pháp vẽPP vẽ dùng để mô tả hình quan sát từ kính hiển vi lên giấy:+ Quy tắc vẽ hình:Dùng đường nét mô tả hình dạng, vị trí, kích thước ... của cả mẫu, theo các quy tắc (trang 287)Vẽ tổng quátTùy yêu cầu quan sát, chọn các phần điển hình của mẫu vật để vẽ (trang 287)Vẽ chi tiết3 – Một số hóa chất và thuốc nhuộm thông thườngChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV– Giáo trình trang 287 - 2894 – Một số chất làm sáng tiêu bảnChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV– Nước: Chất lỏng trung tính, không làm biến đổi hình dạng, độ lớn của tế bào, cấu trúc và màu của mô. – Glycerin: Pha loãng với nước tỷ lệ 1:1 (glycerin không pha loãng hút nước từ mô làm nhăn rúm và biến dạng mẫu). Glycerin cũng là chất lỏng trung tính, ưu điểm là lâu khô và làm sáng nhẹ, dưới tác dụng lâu dài của glycerin các mô trở nên trong suốt hơn. 4 – Một số chất làm sáng tiêu bảnChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV– Cloral hydrat: + Sử dụng dưới dạng dung dịch đậm đặc trong nước để làm sáng các lát cắt dày.+ Trong cloral hydrat các hạt tinh bột trương ra, dầu béo và tinh dầu ban đầu tập hợp lại thành giọt lớn hơn, sau đó dần dần bị hoà tan. + Đun đến sôi nhẹ để tăng cường tác dụng làm sáng và rút ngắn thời gian. + Nhược điểm của cloral hydrat là làm biến dạng các mô do thành tế bào trương phồng mạnh. 4 – Một số chất làm sáng tiêu bảnChương - Dụng cụ, hóa chất và một số kỹ thuật thông thường trong thực hành HT – GP TV– Kiềm: + Thường sử dụng dung dịch 3-5% đôi khi 10-15%. + Dung dịch NaOH là chất làm sáng mạnh, các mô thẫm sáng ra. + Trong dung dịch kiềm thành tế bào giãn nở, thay đổi hình dạng, kích thước và dễ bị vỡ khi bị tác động.+ Có thể dùng KOH hoặc NH4OH, NH4OH để hạn chế giãn nở thành tế bào. - H2O2: sử dụng dung dịch 3% để làm sáng, nồng độ cao hơn có thể làm mủn mô 

File đính kèm:

  • pptky_thuat_lam_tieu_ban.ppt
Bài giảng liên quan