Bài giảng Sinh học - Hạn chế ô nhiễm trắng từ túi nylon

 Bănglađét – một quốc gia lớn đầu tiên cầm sử dụng túi nylon vào năm 2002.

Ấn Độ - ban miền Tây Maharashtra đã cấm buôn bán và sử dụng túi nylon từ tháng 8/2005.

Tháng 5/2007, 33 hạt ở Luân Đôn nước Anh đã lập kế hoạch cấm túi siêu mỏng, đánh thuế các loại túi khác và bán túi tái sử dụng cũng như túi dễ phân hủy sinh học để thay thế.

Ở Trung Quốc, từ ngày 1/6/2008, người tiêu dùng sẽ phải tự lo túi đựng đồ khi mua sắm, nếu không sẽ phải trả tiền mua túi nhựa hoặc túi nylon tại các cửa hàng, siêu thị. Đặc biệt đối với túi nylon có độ dày dưới 0.025mm sẽ bị cấm hoàn toàn.

Nhiều siêu thị ở Pháp, Hà Lan đã không phát túi nylon đựng đồ cho khách hàng.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Hạn chế ô nhiễm trắng từ túi nylon, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trong cuộc sống hàng ngày, có một thứ đã trở thành sản phẩm tất yếu của mỗi gia đình mà không mấy ai để ýđó không phải thứ gì xa lạmà chính làHãy đến với chúng tôi – những nhà môi trường học tương lai trong một dự án đầy ý nghĩaTröôøng THCS Minh Ñöùc - Lôùp 9/5Dự án:“HẠN CHẾ Ô NHIỄM TRẮNG TỪ TÚI NYLON”I) Đặc điểm, tính chất của túi nylon – Phân biệt nylon và các vật liệu polime khác:Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. POLIMEPolime tổng hợpVD: PolietilenCao su buna NylonPolime thiên nhiênVD: Tinh bộtXenlulôzơ Cao su thiên nhiên Nylon là một trong những ứng dụng quan trọng của polime trong cuộc sống Nylon được sản xuất từ nhựa Polietilen cấu thành nên PE. Các polime tạo thành nhựa PE để sản xuất ra các túi hay bao bì nylon được lấy từ các sản phẩm hóa dầu. Thành phần của các loại nhựa này không chứa độc nhưng những chất phụ gia làm cho nhựa mềm, dẻo lại có khả năng gây độc cho người. Nylon có những tính chất như mỏng, nhẹ, không thấm nước, độ bền hóa học cao và tính đàn hồi. Điều này dẫn tới đặc trưng rất khó phân hủy của nylon.II) Quy trình sản xuất Nylon:Nylon vốn là một poliamid. Phản ứng giữa axit và amin tạo ra amid. Vậy nên trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế nylon bằng cách dùng clorua sebacyle phản ứng với hexamethylenediamine để tạo thành Nylon 6-10. Axit adipic phản ứng với hexamethylenediamine tạo ra Nylon 6-6. Đây là kiểu phản ứng đa trùng ngưng nơi mặt phân giới. Trong công nghiệp, nylon được tạo thành từ nhựa PE nóng chảy, có những lực nối hydrogen giữa các nhóm CO và NH của chuỗi phân tử bên cạnh nhau.Đây là hình ảnh một máy sản xuất nylon với miệng phễu đổ nguyên liệu là hạt nhựa tinh khiết, nhựa sẽ được làm nóng chảy. Máy bơm hơi và máy kéo màng thành hình ống dài như một bong bóng nhưng to bằng cỡ đường kính túi và dài gấp 2-3 lần chiều dài túi. Khi túi được kéo ra khỏi đầu phun nhựa và thổi phồng lên, người ta sẽ cho không khí lạnh thổi qua làm cho nhiệt độ hạ xuống đột ngột, túi sẽ được làm nguội, dẹp xuống và sẽ được cắt ra. Một đầu của túi sẽ được dán kín bằng một lưỡi kim loại nóng ép lại. Các túi vẫn dính liền và cuộn vào một trục cho đến khi đủ số lượng đóng gói thì mới cắt rời khỏi máy.III) Thực trạng hiện nay: Nếu chỉ tính mỗi hộ gia đình dùng 5 túi nylon mỗi ngày, thì với khoảng 18 triệu hộ dân, cả nước đã tiêu thụ đến 90 triệu túi nylon mỗi ngày. Theo số liệu của Quỹ tái chế chất thải (Sở Tài nguyên & Môi trường Thành phố hồ Chí Minh), mỗi ngày các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại ở TpHCM sử dụng 30 tấn nylon và các hộ dân sử dụng 34-36 tấn nylon. Khảo sát này cũng cho biết, hầu hết người dân không mang theo túi khi đi mua hàng (chỉ 7% là mang theo túi). Lí do dẫn đến lạm phát sử dụng túi nylon là khách hàng được phát miễn phí túi nylon (53%), số còn lại cho rằng mang theo túi khi đi mua sắm rất bất tiện (25%). Đáng chú ý hơn là 80% số người trong cuộc khảo sát cho rằng họ nhận thấy tác hại của việc sử dụng túi nylon nhưng họ vẫn sử dụng vì tiện dụng, rẻ tiền, dễ tìmNgành Môi Trường cho biết, nhu cầu về vốn đầu tư bảo vệ môi trường của Việt Nam là 85.000 tỉ đồng. Trong số tiền trên, có đến vài trăm tỉ được sử dụng để khắc phục những thiệt hại do đồ nhựa, túi nylon thải ra môi trường. IV) Lợi ích và Tác hại của Túi Nylon:Ưu điểm của bao bì nylon là bền, dẻo, nhẹ và đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng.Sản xuất bao bì nylon so với sản xuất bao bì bằng giấy tiết kiệm được 40% năng lượng và tiết kiệm được lượng bột giấy từ gỗ.Túi nylon có thể được đốt cháy hoàn toàn trong những nhà máy thích hợp để từ chất thải thành năng lượng (waste – to – energy) – đó là ý kiến của một số nhà khoa học Mỹ. Tuy nhiên, tất cả vẫn là “lợi bất cập hại”. Những tác hại do túi nylon là vô cùng to lớnV) Chính sách của các nước: Bănglađét – một quốc gia lớn đầu tiên cầm sử dụng túi nylon vào năm 2002.Ấn Độ - ban miền Tây Maharashtra đã cấm buôn bán và sử dụng túi nylon từ tháng 8/2005.Tháng 5/2007, 33 hạt ở Luân Đôn nước Anh đã lập kế hoạch cấm túi siêu mỏng, đánh thuế các loại túi khác và bán túi tái sử dụng cũng như túi dễ phân hủy sinh học để thay thế. Ở Trung Quốc, từ ngày 1/6/2008, người tiêu dùng sẽ phải tự lo túi đựng đồ khi mua sắm, nếu không sẽ phải trả tiền mua túi nhựa hoặc túi nylon tại các cửa hàng, siêu thị. Đặc biệt đối với túi nylon có độ dày dưới 0.025mm sẽ bị cấm hoàn toàn.Nhiều siêu thị ở Pháp, Hà Lan đã không phát túi nylon đựng đồ cho khách hàng.VI) Giải pháp đề xuất:Nhà NướcNhân dânBan hành pháp quy buộc người sản xuất phải chịu trách nhiệm thu hồi dùng lại và chịu chi phí xử lí.Cấm phát không túi nylon tại các siêu thị, trung tâm thương mại.Lập hệ thống thu gom và tái chế túi nylon để cải thiện bộ mặt đô thị.Hạn chế sản xuất, mua bán và phân phối túi nylon.Tính phí tiêu dùng cũng như phí thu gom và tái chế túi nylon.Nghiên cứu và phát triển các loại túi thân thiện với môi trường, có các tính năng tương tự túi nylon nhưng có thể phân hủy do tác động sinh học. Cần ra sức triển khai tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi người thấy được tính chất nghiêm trọng của vấn đề và nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung bắt đầu từ trẻ em, học sinh – sinh viên, trong từng gia đình rồi lan rộng ra cộng đồng.Người dân cần phân loại rác ngay tại nhà. Mỗi hộ gia đình cần trang bị hai thùng rác: một thùng đựng rác có thể phân hủy, thùng còn lại đựng rác khó phân hủy để công tác thu gom và xử lí sẽ dễ dàng hơn.Tái sử dụng, làm sạch, phơi khô để dùng lại những bao bì nylon có sẵn.Hạn chế sử dụng thêm túi nylon mới Dùng làn, giỏ thay vì dùng túi nylon khi đi chợ. Từ chối siêu thị, cửa hàng cho thêm túi nylon để đựng đồ.Cương quyết từ chối nylon màu đựng thực phẩm vì nó làm ô nhiễm thức ăn của bạn. Yêu cầu gói thực phẩm bằng giấy, lá thay cho nylon.Hãy nói những điều mình biết về tác hại của nylon với những người xung quanh nhằm kêu gọi mọi người cùng tham gia chiến dịch “Nói không với túi nylon”.Chân thành cảm ơn Quý thầy cô 

File đính kèm:

  • pptTac_hai_Nylon_San_pham_cua_hoc_sinh.ppt
Bài giảng liên quan