Bài giảng Sinh học - Hocmon sinh dục FSH
Sinh sản là điều kiện để duy trì nòi giống của tất cả các cơ thể sống
Ở gia súc thì sinh sản liên quan chặt chẽ đến sự điều chỉnh các hormon.
Tìm hiểu sự tác động của các hormon tới sự sinh sản giúp ta hiểu rõ được cơ chế và từ đó nâng cao được chất lượng sinh sản
Xin chào thầy cô và các bạnSVTH :Hứa Thị Thanh Lớp :Nông Học k30Hocmon sinh dục FSHNội dung tìm hiểuHocmon FSH Cấu tạo hóa học. Cấu trúc phân tử.Nơi sản xuất và cơ chế tác dụng. Tác động cơ thể.Ứng dụng trong đời sống. Sinh sản là điều kiện để duy trì nòi giống của tất cả các cơ thể sống Ở gia súc thì sinh sản liên quan chặt chẽ đến sự điều chỉnh các hormon. Tìm hiểu sự tác động của các hormon tới sự sinh sản giúp ta hiểu rõ được cơ chế và từ đó nâng cao được chất lượng sinh sảnPhần I: Đặt vấn Đề * Khái niệm hormon:Là những chất truyền đạt thông tin hóa học được sản xuất ra từ một số tuyến trong cơ thể. Đi theo dòng máu để đưa tới các cơ quan khác nhau và có tác động lên các cơ quan này. Phần II :Nội dung tìm hiểuTSHMSHProlactinHocmôn STACTHFSH, LHHoocmôn sinh dụcFSH (Follicle Stimulating Hormone) Hocmon FSH là gì ?Khái niệm : Hormone kích thích nang noãn.- FSH được sản xuất ra từ tuyến yên nằm trên sàn não. Cùng với testosteron, FSH kích thích tế bào Sertoli sản xuất ra tinh trùng. Tế bào Sertoli là những tế bào nằm bên trong các ống sinh tinh của tinh hoàn. - FSH (Follicle Stimulating Hormone) : kích thích nang hoạt động và sự lớn lên của noãn bào (ở cá thể cái)Nơi sản xuất: thùy trước của tuyến yênCông thức phân tử :Cấu tạo hóa học :Cơ chế ĐHSSKích thích Sinhtinh trùngTuyến Nội tiếtKích thích Sinh trứngĐến Tinh hoàn Đến BuồngTrứngHooc monmáumáuHệ thần kinhNhân tố môi trườngHệ nội tiếtCơ chế ĐHSSNhân tố môi trườngCơ chế ĐHSSNhân tố môi trườngCơ chế ĐHSSHệ thần kinhHệ nội tiếtNhân tố môi trườngCơ chế ĐHSSTuyến Nội tiếtHệ thần kinhHệ nội tiếtNhân tố môi trườngCơ chế ĐHSSHooc monmáuHooc monHooc monI.1. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINHVùng dưới đồiThuỳ trướctuyến yênFSHGnRHLHTinh hoànTINH TRÙNGCác ống sinh tinhCác tế bào kẻ(+)(+)(-)(-)TestostêrônTinh hoànGnRHỐng sinh tinhTế bào kẽFSHVùng dưới đồiTuyến yênSƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINHTác dụng của FSHVùng dưới đồiTuyến yênTinh hoànỐng sinh tinhTế bào kẽTestosteronLHTác dụng của LHGnRHTinh hoànGnRHỐng sinh tinhTế bào kẽFSHVùng dưới đồiTuyến yênSƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINHTestosteronLHTinh hoànGnRHỐng sinh tinhTế bào kẽFSHVùng dưới đồiTuyến yênTestosteronLHTestosteron nhiềuTestosteron ítCơ chế điều hòa sinh tinh Các hocmon kích thích sinh tinh trùng là hocmon FSH, LH của tuyến yên và testosteron của tinh hoàn. Vùng dưới đồi tiết ra yếu tố giải phóng GnRH điều hòa tuyến yên tiết FSH và LH. FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. LH kích thích tế bào kẽ trong tinh hoàn sản xuất ra testosteron. Testosteron kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng. Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi, làm 2 bộ phận này giảm tiết GnRH, FSH và LH dẫn đến tế bào kẽ giảm tiết testosteron. Nồng độ testosteron giảm không gây ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến yên nữa, nên 2 bộ phân này lại tăng tiết hocmon. I.2. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNGVùng dưới đồiTuyến yênƠstrôgen và PrôgestêronFSHLHNoãn chínTạo thể vàngRụng trứngGnRHBuồng trứngNiêm mạc dày lênNhiều ức chế2. Cơ chế điều hòa sinh trứngCác hocmon tham gia điều hòa sản sinh trứng là FSH và LH của tuyến yên. Vùng dưới đồi tiết ra yếu tố giải phóng GnRH điều hòa tuyến yên tiết FSH và LH.- 3 loại hocmon đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng trứng: - FSH kích thích phát triển nang trứng- LH kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì hoạt động của thể vàng. Thể vàng tiết ra hocmon progestrogen và estrogen. Hai hocmon này kích thích niêm mạc dạ con phát triển, dày lên chuẩn bị cho hợp tử làm tổ, đồng thời ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên tiết GnRH, FSH và LHVùng dưới đồiTuyến yênSƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNGGnRHFSHLHNang trứngThể vàngƠstrogenProgesteronVùng dưới đồiTuyến yênGnRHFSHLHNang trứngThể vàng thoái hóaProgesterongiảm-(-)(-)(-)(-)Kinh nguyệtPhụ nữ uống thuốc tránh thai (chứa progestrogen hoặc progestrogen + estrogen) có thể tránh được mang thai, tại sao? Khi uống thuốc tránh thai hằng ngày, nồng độ các hocmôn prôgestêron và ơstrôgen nhân tạo trong máu cao ức chế lên tuyến yên và vùng dưới đồi, làm vùng dưới đồi giảm tiết GnRH, tuyến yên giảm tiết FSH và LH. Do nồng độ các hocmôn GnRH, FSH, LH giảm nên trứng không chín và không rụng, giúp tránh được mang thai - Như vậy chúng ta có thể thấy các hormon có tầm ảnh hưởng lớn tới sự sinh sản của gia súc - Để đạt hiểu quả cao trong công tác chăn nuôi cần chú ý tới sự tác động của hormon nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác phối giống và điều trị bệnh kịp thờiKẾT LUẬN: Xin cảm ơn Thầy Cô!Chào các bạn.
File đính kèm:
- hocmon_sinh_duc_FSH.ppt