Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 40, bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, sinh sản và phát triển của sinh vật.

ppt30 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 11/11/2023 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 40, bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
11/12/2023 
TRẦN THỊ THU HỒNG 
1 
PHẦN II:SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 
CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 
TIẾT 40. Bài 41: 
MÔI TRƯỜNG VÀ 
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
I. Môi trường sống của sinh vật 
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường 
III. Giới hạn sinh thái 
11/12/2023 
2 
 R ừng Thức ăn 
 Ánh sáng Nhiệt độ 
 Độ ẩm Mưa 
Thỏ rừng 
Môi trường sống là gì? 
 Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. 
I. Môi trường sống của sinh vật : 
4 
4 
4 
4 
2 
3 
 Các môi trường sống của sinh vật 
Môi trường trên mặt 
đất – không khí 
Môi trường trong đất 
4 
Môi trường nước 
1 
Môi trường sinh vật 
11/12/2023 
4 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT 
MÔI TRƯỜNG SỐNG 
CỦA SINH VẬT 
MÔI TRƯỜNG NƯỚC 
MÔI TRƯỜNG TR ÊN MẶT 
 ĐẤT-KHÔNG KHÍ 
MÔI TRƯỜNG SINH VẬT 
MÔI TRƯỜNG TRONG 
 ĐẤT 
11/12/2023 
5 
 - Có 4 loại môi trường sống chủ yếu : 
 + Môi trường nước 
 + Môi trường trong đất 
 + Môi trường tr ên mặt đất – không khí (Môi trường trên cạn) 
 + Môi trường sinh vật 
I. Môi trường sống của sinh vật : 
 - Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng, t ác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, sinh sản và phát triển của sinh vật. 
BÀI 41.MÔI TRƯỜNG 
VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
11/12/2023 
6 
▼Quan sát trong tự nhiên, hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1 Bảng 41.1 . Môi trường sống của sinh vật 
STT 
Tên sinh vật 
Môi trường sống 
 1 
 Cây hoa hồng 
 Đất – Không khí 
 2 
 Cá Chép 
 Nước 
 3 
 Sán lá gan 
 Sinh vật 
 4 
 5 
 6 
Giun đất 
 Vi khuẩn 
Địa y 
Trong đất 
 Sinh vật 
Nước,Không khí, Trong đất, Sinh vật 
11/12/2023 
7 
MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT 
 MÔI TRƯỜNG NƯỚC 
Cá ngừ 
Cá đuối 
Cá chim mỏ chuột vàng 
Cá nục 
Cá đối 
Cá thu 
11/12/2023 
8 
MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT 
 MÔI TRƯỜNG NƯỚC 
Bạch tuộc 
Rùa 
Cá ngựa 
San hô 
Cua 
Sứa 
11/12/2023 
9 
MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT 
 MÔI TRƯỜNG NƯỚC 
Rong 
Sú 
Đước 
Sen 
Bèo hoa dâu 
Lục bình 
11/12/2023 
10 
 MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT 
 MÔI TRƯỜNG SINH VẬT 
Cây tầm gửi sống ký sinh trên nhiều cây khác 
 Cây tơ hồng đang tiến đến và ký sinh trên thân cây cà chua. 
11/12/2023 
11 
MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT 
 MÔI TRƯỜNG SINH VẬT 
Bọ chét 
Mối ong ký sinh 
trên nhộng ong 
Sán lá gan 
Vòng đời sán lá gan 
ký sinh 
11/12/2023 
12 
 MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT 
 MÔI TRƯỜNG ĐẤT - KHÔNG KHÍ 
Bò 
Trâu 
Vịt 
Gà 
Mèo 
Lợn 
11/12/2023 
13 
MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT 
 MÔI TRƯỜNG ĐẤT - KHÔNG KHÍ 
Cò 
Chuồn chuồn 
Bướm 
Ong 
Chim 
11/12/2023 
14 
MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT 
 MÔI TRƯỜNG TRONG ĐẤT 
Chuột chũi 
Giun đất 
11/12/2023 
15 
▼ Hãy điền vào bảng 41.2 tên các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên, lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm: 
 R ừng Thức ăn 
Ánh sáng Nhiệt độ 
 Độ ẩm Mưa 
Thỏ rừng 
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường : 
11/12/2023 
16 
 Bảng 41.2 Bảng điền các nhân tố sinh thái theo từng nhóm 
Nhân tố vô sinh 
Nhân tố hữu sinh 
 Nhân tố con người 
Nhân tố các sinh vật khác 
Khí hậu : Nhiệt độ, ánh sáng, gió, độ ẩm 
Tác động tích cực : Cải tạo thiên nhiên, nuôi dưỡng,lai ghép 
Các vi sinh vật 
Nước : Nước ngọt,mặn, lợ. 
Tác động tiêu cực : Săn bắn, đốt phá, khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi 
Nấm, địa y 
Địa hình, độ cao, loại đất 
Thực vật, động vật 
BÀI 41.MÔI TRƯỜNG 
VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
11/12/2023 
17 
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG 
NHÂN TỐ SINH THÁI 
NHÂN TỐ HỮU SINH 
NHÂN TỐ VÔ SINH 
NHÂN TỐ CÁC 
 SINH VẬTKHÁC 
NHÂN TỐ CON NGƯỜI 
Kết luận gì về nhân tố sinh thái ? 
11/12/2023 
18 
 - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. 
- Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm : 
 + Nhóm nhân tố vô sinh: đất, đá, nước, ánh sáng, nhiệt độ, 
 + Nhóm nhân tố hữu sinh. 
 * Nhóm nhân tố hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác. 
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường : 
11/12/2023 
19 
Nước thải từ công ty Vedan 
11/12/2023 
20 
Cá tôm chết  do Sông bị ô nhiễm 
11/12/2023 
21 
Khí thải công nghiệp 
11/12/2023 
22 
Rừng trồng ở Phiêng Bung (Nà Hang). 
Bác Hồ chăm sóc cây 
11/12/2023 
23 
▼ Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau : 
Ánh sáng trong ngày tăng dần vào buổi trưa rồi lại giảm 
Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ? 
Mùa hè ngày dài hơn mùa đông 
Mùa hè nhiệt độ cao, mùa đông nhiệt độ xuống thấp 
Ở nước ta , độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ? 
Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ? 
11/12/2023 
24 
III. Giới hạn sinh thái : 
Điểm gây chết 
5 0 C 
Điểm gây chết 
42 0 C 
t 0 C 
Điểm cực thuận 
30 0 C 
Giới hạn dưới 
Giới hạn trên 
Khoảng thuận lợi 
BÀI 41.MÔI TRƯỜNG 
VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
11/12/2023 
25 
Giới hạn sinh thái là gì? 
BÀI 41.MÔI TRƯỜNG 
VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. 
- Ví dụ : giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam. 
 (Vẽ hình 41.2 SGK trang 120 vào vở bài học) 
III. Giới hạn sinh thái : 
I. Môi trường sống của sinh vật : 
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường : 
11/12/2023 
26 
Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam : 
 42 0 C – 5 0 C = 37 0 C 
Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá chép ở Việt Nam : 
 44 0 C – 2 0 C = 42 0 C 
 Cá chép có giới hạn sinh thái rộng hơn cá rô phi. Do đó, cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi. 
Cá chép ở Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới 2 ''C và trên 44 ''C, phát triển thuận lợi nhất ở 28 ''C. So sánh với cá rô phi ở Việt Nam thì loài nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn ? Loài nào có vùng phân bố rộng hơn 
11/12/2023 
27 
Bài 1: 
Nhân tố vô sinh : Mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. 
Nhân tố hữu sinh : Kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây. 
GIẢI BÀI TẬP SGK TR.121 
11/12/2023 
28 
Bài 2 : Bảng 41.3 . Bảng điền các nhân tố sinh thái trong lớp học 
STT 
Nhân tố sinh thái 
Mức độ tác động 
1 
 Ánh sáng 
 Đủ ánh sáng để đọc, viết 
2 
3 
4 
Tiếng ồn 
Lắng nghe lời giảng 
Nhiệt độ 
Viết và trao đổi nhóm 
Tư thế ngồi, viết bài 
Bàn ghế 
GIẢI BÀI TẬP SGK TR.121 
11/12/2023 
29 
Bài 3: 
 C ây phong lan sống trong rừng rậm thường ở dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu vào cây thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừng 
GIẢI BÀI TẬP SGK TR.121 
11/12/2023 
30 
 Bài tập về nhà: bài tập 4 SGK trang 121 
 Chuẩn bị bài mới: Bài 42. 
 kẻ bảng 42.1 SGK trang 123 vào vở 
DẶN DÒ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_40_bai_41_moi_truong_va_cac_nh.ppt
Bài giảng liên quan