Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 47: Quần thể sinh vật

- Ví dụ : Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao

phối với nhau sinh ra chuột con

pdf28 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 17/11/2023 | Lượt xem: 124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 47: Quần thể sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ?
BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
- Ví dụ : Các cá thể chuột đồng
sống trên một đồng lúa. Các cá thể
chuột đực và cái có khả năng giao
phối với nhau sinh ra chuột con
? Hãy nghiên cứu ví dụ trên,
em có nhận xét gì về: số
lượng cá thể , số lượng loài,
khu vực sống, thời điểm
sống và khả năng sinh sản
của các cá thể trong nhóm?
+ Các cá thể cùng loài
+ Sống trong một khoảng không gian xác định
+ Ở một thời điểm nhất định
+ có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ 
mới
1-Khái niệm:
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể 
cùng loài, sinh sống trong một khoảng 
không gian xác định, ở một thời điểm nhất 
định. Những cá thể trong quần thể có khả 
năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ?
Tập hợp những cá thể lúa
BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
Rùa biển và đàn cá 
Tập hợp các cây tràm ở 
rừng tràm U Minh
Đàn chim cánh cụt ở bắc 
cực
+ Hãy cho biết những 
hình ảnh sau đây đâu 
là một quần thể sinh 
vật ?
1-Khái niệm:
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể 
cùng loài, sinh sống trong một khoảng 
không gian xác định, ở một thời điểm nhất 
định. Những cá thể trong quần thể có khả 
năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
Đánh dấu (X) vào cột em cho là đúng để hoàn 
thành bảng 47.1.
Ví dụ
Quần thể 
sinh vật
Không phải quần 
thể sinh vật.
1-Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn 
rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.
2- Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông 
Bắc Việt Nam.
3- Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi 
sống chung trong một ao.
4- Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách 
xa nhau.
5- Những con ốc nhồi trong một cái ao
6- Những cây lúa trên một cánh đồng lúa
x
x
x
x
x
x
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ?
BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
2-Ví dụ:
+ Chuột đồng sống trên một đồng lúa.
+ Các cây lúa trên một cánh đồng .
+ Hãy kể thêm một vài 
quần thể sinh vật mà 
em biết?
Quần thể san hô Quần thể cá ngựa Quần thể chè
Quần thể cọQuần thể senQuần thể lúa
1-Khái niệm:
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể 
cùng loài, sinh sống trong một khoảng 
không gian xác định, ở một thời điểm nhất 
định. Những cá thể trong quần thể có khả 
năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ?
BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
2-Ví dụ:
+ Chuột đồng sống trên một đồng lúa.
+ Các cây lúa trên một cánh đồng .
1-Khái niệm:
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể 
cùng loài, sinh sống trong một khoảng 
không gian xác định, ở một thời điểm nhất 
định. Những cá thể trong quần thể có khả 
năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
Một chuồng gà, có 
phải là một quần thể 
sinh vật hay không?
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ?
BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1- Tỉ lệ giới tính
Tỉ lệ 
giới 
tính là 
gì?
Tỉ lệ này
thường là
bao
nhiêu? Và
tại sao?
-Là Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ cá thể cái
-Tỉ lệ này thường là 1:1
-Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc: đặc điểm di 
truyền từng loài, theo nhóm tuổi và điều kiện 
sống
+ Tỉ lệ giới 
tính thay đổi 
phụ thuộc vào 
những yếu tố 
nào?
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ?
BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1- Tỉ lệ giới tính
-Là Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ cá thể cái
-Tỉ lệ này thường là 1:1
-Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc: đặc điểm di 
truyền của từng loài, theo nhóm tuổi và điều 
kiện sống
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ?
BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1- Tỉ lệ giới tính
Tỉ lệ giới tính :
+ Đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể
+ Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
➢ Điều khiển tỉ lệ đực/cái trong
chăn nuôi để mang lại hiệu quả
kinh tế
➢ Khai thác bền vững tài nguyên
+Tỉ lệ giới tính có ý
nghĩa sinh thái đối
với QT như thế
nào?
Việc nghiên cứu tỉ lệ giới tính
của các QT có ý nghĩa gì?
-Là Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ cá thể cái
-Tỉ lệ này thường là 1:1
-Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc: đặc điểm di 
truyền của từng loài, theo nhóm tuổi và điều 
kiện sống
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ?
BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1- Tỉ lệ giới tính
-Là Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ cá thể cái
2- Thành phần nhóm tuổi
- Nhóm tuổi trước sinh sản
- Nhóm tuổi sinh sản
- Nhóm tuổi sau sinh sản
+ QuÇn thÓ sv ®îc chia 
thµnh nh÷ng nhãm tuæi 
nµo? 
-Tỉ lệ giới tính :
+ Đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể
+ Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ?
BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1- Tỉ lệ giới tính
2- Thành phần nhóm tuổi
Các nhóm tuổi Ý nghĩa sinh thái
Nhóm tuổi trước sinh 
sản
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ 
yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần 
thể
Nhóm tuổi sinh sản
Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh 
sản của quần thể
Nhóm tuổi sau sinh 
sản
Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không 
ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ?
BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1- Tỉ lệ giới tính
-Là Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ cá thể cái
2- Thành phần nhóm tuổi
- Nhóm tuổi trước sinh sản
- Nhóm tuổi sinh sản
- Nhóm tuổi sau sinh sản
Nhãm tuæi tríc sinh s¶n
Nhãm tuæi sinh s¶n
Nhãm tuæi sau sinh s¶n
-Tỉ lệ giới tính :
+ Đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể
+ Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
Nhãm tuæi tr-
íc sinh s¶n
Nhãm tuæi 
sinh s¶n
Nhãm tuæi 
sau sinh s¶n
A. D¹ng ph¸t triÓn B. D¹ng æn ®Þnh C. D¹ng gi¶m sót
A B C
C¸c d¹ng biÓu ®å h×nh th¸p 
tuæi
TSS > SS > SSS
Tỉ lệ sinh cao
Số lượng cá thể 
của quần thể tăng 
mạnh
TSS = SS > SSS
Tỉ lệ sinh chỉ bù đắp 
cho tỉ lệ tử vong
Số lượng cá thể 
ổn định
TSS; SSS < SS 
Tỉ lệ sinh thấp
Số lượng cá thể 
giảm dần → 
Quần thể đi theo 
hướng diệt vong
Khi nguồn sống của môi trường suy 
giảm, điều kiện khí hậu xấu hoặc có 
dịch bệnh, 
Các cá thể non và già chết nhiều hơn 
các cá thể thuộc nhóm tuổi trung 
bình. Tỉ lệ tử vong cao.
Trong tự nhiên, các quần thể thường tồn tại ở dạng cấu trúc tuổi 
nào?
Khi điều kiện thuận lợi, nguồn thức 
ăn phong phú, 
Các con non lớn lên nhanh chóng , 
tỉ lệ tử vong giảm, kích thước quần 
thể tăng lên.
Nhóm tuổi của quần thể có thay đổi không và tùy thuộc 
vào yếu tố nào? 
Điều kiện sống của môi trường.
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ?
BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1- Tỉ lệ giới tính
2- Thành phần nhóm tuổi
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ?
BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1- Tỉ lệ giới tính
-Là Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ cá thể cái
-Tỉ lệ này thường là 1:1
-Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc: Đặc điểm 
di truyền của từng loài, theo nhóm tuổi và 
điều kiện sống
2- Thành phần nhóm tuổi
- Nhóm tuổi trước sinh sản
- Nhóm tuổi sinh sản
- Nhóm tuổi sau sinh sản
Em có biết?
Trong tự nhiện 
có QT nào 
không có độ 
tuổi sau sinh 
sản không?
Cá hồi chết sau khi đẻ trứng
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ?
BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1- Tỉ lệ giới tính
-Là Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ cá thể cái
-Tỉ lệ này thường là 1:1
-Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc: Đặc điểm 
di truyền của từng loài, theo nhóm tuổi và 
điều kiện sống
2- Thành phần nhóm tuổi
- Nhóm tuổi trước sinh sản
- Nhóm tuổi sinh sản
- Nhóm tuổi sau sinh sản
Nhóm tuổi có ý 
nghĩa gì trong quần 
thể?
Ý nghĩa sinh học: Cấu trúc thành phần 
nhóm tuổi cho thấy khả năng tồn tại và 
sự phát triển của QT trong tương lai
+ Ý nghĩa của việc nghiên cứu 
nhóm tuổi?
➢ Bảo vệ và khai thác tài nguyên 
sinh vật có hiệu quả hơn.
➢ Ví dụ, khi đánh cá:
-Nhiều mẻ lưới đều có tỉ lệ cá lớn 
chiếm ưu thế, cá bé rất ít→Chưa 
khai thác hết tiềm năng cho phép
- Nhiều mẻ lưới chủ yếu chỉ có cá 
con, cá lớn rất ít →Tình trạng khai 
thác quá mức.
Nhãm tuæi tr-
íc sinh s¶n
Nhãm tuæi 
sinh s¶n
Nhãm tuæi 
sau sinh s¶n
A. D¹ng ph¸t triÓn B. D¹ng æn ®ÞnhC. D¹ng gi¶m sót
A B C
C¸c d¹ng biÓu ®å h×nh th¸p 
tuæi
TSS > SS > SSS TSS = SS > SSS TSS , SSS < SS
Hãy dự 
đoán dạng
tháp tuổi
của từng
loài?5 con/ha50 con/ha15 con/haNai
5 con/ha25 con/ha75 con/haChuột đồng
10 con/ha48 con/ha50 con/haChim trĩ
Nhóm tuổi 
sau sinh sản
Nhóm tuổi 
sinh sản
Nhóm tuổi 
trước sinh sản
Loài sinh 
vật
BẢNG: Số lượng cá thể ở 3 nhóm tuổi của 3 loài
70 con/ha
105 con/ha
108 con/ha
Tổng số 
cá thể/ha ?
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ?
BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1- Tỉ lệ giới tính
2- Thành phần nhóm tuổi
3- Mật độ quần thể
Mật độ cây bạch 
đàn: 625 cây/ha 
đồi
Mật độ sâu rau: 2 
con/m2 ruộng rau
Mật độ chim sẻ: 
10 con/ha đồng 
lúa
Mật độ tảo xoắn : 
0,5 gam /m3 nước
- Mật độ quần thể là số lượng hay khối 
lượng sinh vật có trong một đơn vị 
diện tích hay thể tích.
- Mật độ quần thể phụ thuộc vào:
+ Chu kì sống của sinh vật
+ Nguồn thức ăn
+ Nơi ở và các điều kiện sống của môi 
trường.
Mật độ quần 
thể là gì?
Mật độ phụ 
thuộc vào 
những yếu tố 
nào?
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ?
BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1- Tỉ lệ giới tính
2- Thành phần nhóm tuổi
3- Mật độ quần thể
- Mật độ quần thể là số lượng hay khối 
lượng sinh vật có trong một đơn vị 
diện tích hay thể tích.
- Mật độ quần thể phụ thuộc vào:
+ Chu kì sống của sinh vật
+ Nguồn thức ăn
+ Nơi ở và các điều kiện sống của môi 
trường.
- Trồng dày hợp lí.
- Loại bỏ cá thể yếu trong đàn.
- Cung cấp thức ăn
Trong sản xuất nông nghiệp cần có 
biện pháp kĩ thuật gì để luôn giữ mật 
độ thích hợp ?
Trong các đặc trưng của quần thể thì 
đặc trưng nào là cơ bản nhất? Vì sao ?
- Trong các đặc trưng trên thì đặc
trưng cơ bản nhất là mật độ. Vì mật
độ quyết định các đặc trưng khác và
ảnh hưởng đến mức sử dụng nguồn
sống, tần số gặp nhau giữa con đực
và con cái, sức sinh sản và sự tử
vong, trạng thái cân bằng của quần
thể, các mối quan hệ sinh thái khác
để quần thể tồn tại và phát triển.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
3. Mật độ quần thể:
III. Ảnh hưởng của môi trường đến quần thể sinh vật
Chủ đề II.
Bµi 47.
1. Khi thời tiết ấm áp, độ ẩm không khí cao (Ví dụ, 
vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi 
nhiều hay ít?
2. Số lượng ếch, nhái tăng cao vào mùa mưa hay 
mùa khô?
3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào 
trong năm?
Thảo luận nhanh trong nhóm bàn 
trả lời các câu hỏi sau:
Muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng nhanh.
Mùa mưa.
Những tháng có lúa chín.
Các nhân tố môi trường 
ảnh hưởng như thế nào 
tới quần thể?
VÍ DỤ:
1. Vào mùa mưa, muỗi sinh sản mạnh → Số lượng muỗi tăng 
nhanh.
2. Số lượng ếch, nhái giảm mạnh vào mùa khô. 
3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.
Số lượng 
cá thể tăng
Số lượng 
cá thể giảm
điều kiện sống thuận lợi
điều kiện sống bất lợi 
(dịch bệnh, thiếu thức ăn, nơi ở ...)
Cơ chế điều hòa mật độ quần thể
(trong trường hợp mật độ quần thể xuống 
thấp hoặc tăng cao)
Duy trì trạng thái cân bằng của quần thể
III. Ảnh hưởng của 
môi trường đến quần 
thể sinh vật
-Môi trường ảnh 
hưởng đến số lượng 
cá thể trong quần 
thể.
- Khi mật độ cá thể 
tăng cao dẫn tới thiếu 
thức ăn, chỗ ở, phát 
sinh nhiều bệnh tật, 
nhiều cá thể sẽ bị 
chết. khi đó mật độ 
quần thể lại được 
điều chỉnh trở về mức 
độ cân bằng.
Mật độ
Thời gian
Số lượng cá thể của quần thể mức lớn nhất
Số lượng cá thể của quần thể mức nhỏ nhất
Mức chuẩn
. . . .
I II III IV
.
.
.
. .
Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Thế nào là một quần thể sinh 
vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp 
những cá thể cùng loài, sinh sống 
trong một khoảng không gian nhất 
định, ở một thời điểm nhất định. 
Những cá thể trong quần thể có khả 
năng sinh sản tạo thành những thế 
hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của 
quần thể
1.Tỉ lệ giới tính
- Tỉ lệ giới tính là: Tỉ lệ giữa số 
lượng cá thể đực/cá thể cái.
- Tỉ lệ đực/cái cho thấy tiềm năng 
sinh sản của quần thể.
2. Thành phần nhóm tuổi
-Bảng 47.2 SGK trang 140
3. Mật độ quÇn thể
- Là số lượng hay khối lượng sinh vật 
có trong một đơn vị diện tích hay thể 
tích.
- Ví dụ: Mật độ muỗi 10con/1m2
Mật độ tảo nâu 30g/1m3
III. Ảnh hưởng của môi trường tới 
quần thể sinh vật
-Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh 
hưởng tới số lượng cá thể trong quần 
thể.
-Mật độ cá thể trong quần thể được 
điều chỉnh ở mức cân bằng.
Củng cố
Câu 1: Quần thể là một tập hợp cá thể
A. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả 
năng sinh sản tạo thế hệ mới.
B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một 
thời điểm xác định.
C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, 
vào một thời điểm xác định.
D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, 
vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ 
mới.
Củng cố
Câu 2: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể 
sinh vật? 
A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì. 
B. Những con cá sống trong Hồ Tây. 
C. Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc gia 
Cát Tiên. 
D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương.
BµI TËP: chän ý ®óng trong c¸c c©u sau
C©u 1: VÝ dô nµo sau ®©y lµ mét quÇn thÓ sinh vËt: 
A. TËp hîp c¸c c¸ thÓ gµ trèng vµ gµ m¸i trong chuång nu«i.
B. C¸c c¸ thÓ chim c¸nh côt sèng ë Nam cùc.
C. Rõng c©y kim giao sèng trong vên quèc gia C¸t bµ. 
D. C¸c c¸ thÓ khỉ mang sèng ë 3 vên quèc gia c¸ch xa nhau.
C©u 2: Trong tù nhiªn, c¸c quÇn thÓ ®îc ph©n biÖt víi nhau bëi c¸c 
®Æc trng c¬ b¶n lµ:
A. Thµnh phÇn nhãm tuæi, mËt ®é quÇn thÓ.
B. Tû lÖ giíi tÝnh, thµnh phÇn nhãm tuæi vµ sè lîng sinh vËt.
C. MËt ®é quÇn thÓ, tû lÖ giíi tÝnh vµ sè c¸ thÓ ®ùc vµ c¸i.
D. Tû lÖ giíi tÝnh, mËt ®é quÇn thÓ vµ thµnh phÇn nhãm tuæi.
C©u 3: YÕu tè quan träng nhÊt chi phèi ®Õn c¬ chÕ tù ®iÒu chØnh sè 
c¸ thÓ cña quÇn thÓ vÒ møc c©n b»ng lµ:
A. Sù tăng trëng cña c¸c c¸ thÓ. C. Møc tö vong. 
B. Nguån thøc ¨n, n¬i ë cña m«i trêng. D. Møc sinh s¶n.B. Nguån thøc ăn, n¬i ë cña m«i trêng. 
B
Quần thể Không phải quần thể
Cá trắm cỏ trong ao, voi ở khu bảo
tồn, ốc bươu vàng trong ruộng lúa, sim
trên đồi, sen trong đầm.
Cá rô phi đơn tính trong hồ, bèo trên mặt
nước, chuột trong vườn, chim ở luỹ tre làng,
cây ven hồ.
? Sắp xếp thành 2 cột các nhóm sinh vật là quần thể và không phải quần thể:
Cá trắm cỏ trong ao, sen trong đầm, cá rô phi đơn tính, các cây ven hồ, bèo trên
mặt ao, voi trong khu bảo tồn Yokđôn, ốc bươu vàng ở ruộng lúa, chuột trong vườn,
sim trên đồi, chim ở luỹ tre làng.
Hoàn thành phiếu học tập:
Củng cố

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_47_quan_the_sinh_vat.pdf