Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 48, Bài 49: Quần xã sinh vật - Trần Thị Hòa Bình

Quần thể người có những đặc điểm nào khác với quần thể sinh vật ? Tại sao lại có sự khác nhau đó ?

Quần thể người có những đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác: Đó là kinh tế - xã hội

 - Nguyên nhân: Do con người có lao động và tư duy có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể

 

ppt28 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 48, Bài 49: Quần xã sinh vật - Trần Thị Hòa Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SINH HỌC 9 
TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ 
Giáo Viên : TRẦN THỊ HÒA BÌNH 
Kiểm tra bài cũ 
Quần thể người có những đặc điểm nào khác với quần thể sinh vật ? Tại sao lại có sự khác nhau đó ? 
Đáp án 
 Quần thể người có những đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác: Đó là kinh tế - xã hội 
 - Nguyên nhân: Do con người có lao động và tư duy có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể 
TIẾT 48. BÀI 49: 
 QUẦN XÃ SINH VẬT 
Hình ảnh một khu rừng mưa nhiệt đới 
Kể tên các quần thể có trong một khu rừng mưa nhiệt đới? 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
Tiết 48 Bài 49 
I / Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
Quần thể chim 
Quần thể dương xỉ 
Quần thể rêu 
Quần thể nấm 
Quần thể hổ 
Quần thể kiến 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
Tiết 48 Bài 49 
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
Rừng mưa nhiệt đới 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
Tiết 48 Bài 49 
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
Em hãy kể tên một số quần thể sinh sống trong ao ? 
Tiết 48 Bài 49 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
Một số quần thể sinh sống trong ao 
Các quần thể sinh vật trong khu rừng hay ao nước có những mối quan hệ nào ? 
- Quan hệ cùng loài : Hỗ trợ 
 Cạnh tranh 
- Quan hệ khác loài : Hỗ trợ : Cộng sinh ,hội sinh 
 Đối địch : Cạnh tranh, kí sinh- nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác 
Ao nước tự nhiên 
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
Tiết 48 Bài 49 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
Tập hợp các quần thể sinh vật sinh sống trong khu rừng hoặc ao cá được gọi là quần xã sinh vật. Hãy cho biết thế nào là một quần xã sinh vật? Lấy ví dụ? 
- Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong một khoảng không gian xác định , có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất tạo cho quần xã một cấu trúc tương đối ổn định . 
Trả lời: Không vì thả ngẫu nhiên các quần thể chúng không có mối quan hệ thống nhất với nhau. 
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
Tiết 48 Bài 49 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
Trong bể cá cảnh người ta thả ngẫu nhiên một số loài cá vàng, loài rong khác nhau. Vậy bể cá này có phải là quần xã hay không? 
 Trong sản xuất mô hình VAC có phải là quần xã sinh vật hay không ? 
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
Tiết 48 Bài 49 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
Trả lời : Có.vì các quần thể trong quần xã này có mối quan hệ với nhau.Mô hình VAC là quần xã nhân tạo 
I / Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
Tiết 48 Bài 49 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
Quần xã rừng mưa nhiệt đới 
QuÇn x· ao, hå 
Quần xã rừng ngập mặn ven biển 
QuÇn x· rõng «n ®íi 
Quần Xã Bãi Ngầm San Hô 
I / Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
Tiết 48 Bài 49 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
Quần xã đồi cọ Phú Thọ 
QuÇn x· rõng hµn ®íi 
QuÇn x· ®ång cá savan 
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã 
Nghiên cứu thông tin bảng 49/sgk tr.147 nêu các đặc điểm cơ bản của quần xã sinh vật. 
Tiết 48 Bài 49 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
Đặc điểm cơ bản của quần xã là về số lượng và thành phần loài trong quần xã 
Phân biệt độ đa dạng và độ nhiều ??? 
+ Độ đa dạng nói về số lượng loài trong quần xã. 
+ Độ nhiều nói về số lượng cá thể trong mỗi loài 
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
II / Những dấu hiệu điển hình của một quần xã 
Tiết 48 Bài 49 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
Quan sát tranh 
 Trong 2 quần xã trên quần xã nào có độ đa dạng , quần xã nào có độ nhiều? 
Quần xã rừng mưa nhiệt đới 
Quần xã rừng thông phương Bắc 
Quần xã rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng 
Quần xã rừng thông Phương Bắc có độ nhiều 
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã 
Tiết 48 Bài 49 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
Độ thường gặp trong quần xã được thể hiện như thế nào? 
Trả lời: Độ thường gặp là tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát 
? Một nhà khảo sát số lượng loài trong vườn quốc gia Cát Bà đã đánh dấu 40 địa điểm khác nhau để quan sát trong đó có 5 địa điểm họ tìm thấy Vọoc đầu trắng. Vậy con Vọoc đầu trắng thuộc loài: 
a. Loài thường gặp 
b. Loài ít gặp 
c. Ngẫu nhiên 
? Khi khảo sát số lượng loài trong quần xã rừng Cúc Phương người ta đã đánh dấu 10 địa điểm trong đó có 8 địa điểm tìm thấy loài bọ cánh cứng này. Vậy loài bọ cánh cứng này thuộc loài: 
a. Loài thường gặp 
b. Loài ít gặp 
c. Ngẫu nhiên 
Chọn đáp án đúng nhất 
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
II / Những dấu hiệu điển hình của một quần xã 
Tiết 48 Bài 49 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
Phân biệt loài ưu thế và loài đặc trưng? 
 Trả lời: 
+ Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã (do số lượng lớn hay tính chất hoạt động của chúng). 
+Loài đặc trưng chỉ có ở một quần xã hoặc nhiều hơn hẳn các loài khác. 
Trên thảo nguyên, trong số các loài cỏ thấp, động vật móng guốc, các loài chim ăn thịt, sư tử, linh miêu, loài nào là loài ưu thế loài nào là loài đặc trưng? 
Trả lời: Loài đặc trưng: cỏ thấp 
 Loài ưu thế: động vật móng guốc 
I / Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã 
Tiết 48 Bài 49 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
Cá cóc Tam Đảo 
San hô 
Xương rồng khổng lồ 
Sếu đầu đỏ 
Loài ưu thế 
Loài đặc trưng 
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã 
Đặc điểm 
Số lượng 
các loài 
trong 
quần xã 
Thành phần 
loài trong 
quần xã 
Các chỉ số 
Độ đa dạng 
Độ nhiều 
Độ thường 
gặp 
Loài ưu thế 
Loài 
đặc trưng 
Thể hiện 
Mức độ phong phú về số 
lượng loài trong quần xã 
Mật độ cá thể của từng loài 
trong quần xã 
Tỉ lệ %số địa điểm bắt gặp một loài 
 trong tổng số địa điểm quan sát 
Loài đóng vai trò quan trọng 
trong quần xã 
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc 
có nhiều hơn hẳn các loài khác 
Bảng 49 : Các đặc điểm của quần xã 
Lá rụng vào mùa thu 
I / Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã 
Tiết 48 Bài 49 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
III / Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã : 
Đàn sếu di cư 
Gấu Ngủ Đông 
Dơi hoạt động về đêm 
Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới quần thể trong quần xã như thế nào ? 
 Sự biến đổi của điều kiện ngoại cảnh dẫn đến sự biến đổi của quần thể trong quần xã. 
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã 
Tiết 48 Bài 49 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
III / Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã : 
Điều kiện thuận lợi 
 ? Em hãy rút ra kết luận về mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã? 
 Trả lời: Nhờ hiện tượng khống chế sinh học mà số lượng loài luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường . 
 Vì sao số lượng cá thể trong quần thể luôn luôn biến động mà quần xã lại có cấu trúc tương đối ổn định ? 
I / Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã 
Tiết 48 Bài 49 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
III / Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã : 
Ngoại cảnh biến đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường 
Trong sản xuất nông ngiệp người ta áp dụng hiện tượng khống chế sinh học này như thế nào? 
Rắn ăn chuột 
Bọ xít ăn sâu non 
Mèo bắt chuột 
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã 
Tiết 48 Bài 49 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã : 
Cân bằng sinh học là gì? 
 Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể của quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học 
Khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã? 
Trả lời: Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong một vị trí cân bằng. 
Đốt rừng làm nương rẫy 
Săn bắt, mua bán động vật hoang dã 
Quá trình đô thị hóa quá nhanh, 
thiếu quy hoạch 
Chặt phá rừng 
Trong thực tế, con người đã có những tác động nào 
gây mất cân bằng sinh học trong các quần xã? 
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât ? 
II/ Những dấu hiệu điển hình của một q uần xã 
Tiết 48 Bài 49 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã : 
Trồng cây gây rừng 
Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật hoang dã 
Tuần tra bảo vệ rừng 
Theo em, chúng ta đã, đang và sẽ làm gì 
để bảo vệ thiên nhiên? 
III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã : 
Củng cố : 
1.Tập hợp sinh vật nào dưới đây có thể hình thành nên quần xã? 
b. Cá diếc 
c. Sen trong hồ 
2 . Trong quần xã, hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây ? 
b. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ 
d. Quần thể cá mè và quần thể cá chép 
c. Quần thể chim sẻ và quần thể chim chào mào 
a . Bèo cái 
a. Quần thể chim sâu và quần thể sâu đo 
d. Thực vật trong hồ 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1.Kiến thức 
-Học bài và nắm vững: 
+ Khái niệm quần xã sinh vật . Lấy được ví dụ. 
+ Các dấu hiệu điển hình của quần xã. 
+ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. 
2.Bài tập 
- Hoàn thành các bài tập sgk tr149 
3.Chuẩn bị bài sau 
- Xem trước nội dung bài 50: Hệ sinh thái 
- Tìm hiểu về lưới thức ăn, chuỗi thức ăn. 
Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo 
Và các em học sinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_48_bai_49_quan_xa_sinh_vat_tra.ppt
Bài giảng liên quan