Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 55: Ô nhiễm môi trường

- Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.

Nguyên nhân chủ yếu là:

+ Do con người

+ Do một số hoạt động của tự nhiên.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 55: Ô nhiễm môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Sinh Học 9 
NĂM HỌC: 2016-2017 
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau  Câu 1 : Từ khi con người xuất hiện đã tác động vào môi trường qua những thời kỳ nào?A.Thời kỳ nguyên thuỷ và thời kỳ xã hội nông nghiệp B.Thời kỳ xã hội nông nghiệp và thời kỳ xã hội công nghiệp.C.Thời kỳ xã hội công nghiệp và thời kỳ nguyên thuỷ.D.Thời kỳ nguyên thuỷ, thời kỳ xã hội nông nghiệp, thời kỳ xã hội công nghiệp. Câu 2 : Tác động lớn nhất của con người đến môi trường làA.Chặt phá rừng.	 B. Khai thác khoáng sản.C.Săn bắt động vật hoang dã. D.Trồng trọt và chăn nuôi. Câu 3 : Vì sao chặt phá và đốt rừng là hoạt động gây ô nhiễm môi trường? 
Vì chặt phá rừng làm giảm mạch nước ngầm, gây lũ lụt, xói mòn, thoái hóa đất, giảm độ trong sạch không khí, 
HS hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi 
trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển 
môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức 
 bảo vệ môi trường. 
Tiết 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
I. Ô nhiễm môi trường là gì? 
Quan sát phim và nhận xét môi trường có trong đoạn phim 
Môi trường bị ô nhiễm 
BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Ô nhiễm môi trường là gì? 
- Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. 
Nguyên nhân chủ yếu là: 
+ Do con người 
+ Do một số hoạt động của tự nhiên. 
Khi môi trường ô nhiễm, những gì sẽ thay đổi so với ban đầu? 
Các tính chất vật vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi. 
Môi trường bị ô nhiễm gây ảnh hưởng như thế nào đến đời sống con người và sinh vật khác? 
Gây tác hại đến đời sống con người và các sinh vật khác. 
Ô nhiễm môi trường là gì? 
Ô nhiễm môi trường do những hoạt động chủ yếu nào? 
Hoạt động chủ yếu gây ô nhiễm môi trường 
 Động đất 
 Lũ lụt 
 Bão cát 
 Sóng thần 
Cháy rừng 
Núi lửa phun trào 
BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Ô nhiễm môi trường là gì? 
- Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. 
Nguyên nhân chủ yếu là: 
+ Do con người 
+ Do một số hoạt động của tự nhiên. 
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường 
Những tác nhân chủ yếu nào gây ô nhiễm 
môi trường? 
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt ( ô nhiễm không khí) 
Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học 
Ô nhiễm do các chất phóng xạ 
Ô nhiễm do các chất thải rắn 
Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh 
Kể tên các khí thải độc hại cho cơ thể sinh vật 
CO, SO 2 , 
CO 2 , NO 2 ... 
và bụi 
Ô nhiễm 
 không khí 
Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí? 
Phương tiện vận tải 
Đun nấu trong gia đình 
Sản xuất công nghiệp 
Cháy rừng 
Quan sát H54.1 và điền tiếp các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. 
Hoạt động 
Nhiên liệu bị đốt cháy 
1.Giao thông vận tải: 
 - Ô tô. 
2. Sản xuất công nghiệp: 
3. Sinh hoạt: 
4. .. 
Ô nhiễm 
 không khí 
Phương tiện vận tải 
Đun nấu trong gia đình 
Sản xuất công nghiệp 
Cháy rừng 
Bảng 54.1: Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí 
Hoạt động 
Nhiên liệu bị đốt cháy 
1.Giao thông vận tải: 
 - Ô tô. 
- Xăng, dầu 
2. Sản xuất công nghiệp: 
3. Sinh hoạt: 
- Xe máy 
- Tàu hỏa 
- Xăng, dầu 
- Xăng, dầu 
- Xăng, dầu, than đá 
- Nhà máy nhiệt điện 
- Nhà máy sản xuất thép 
- Xăng, dầu, than đá 
 Đun nấu 
 Chế biến thực phẩm 
Than, củi, khí đốt (gas), dầu,  
Than, củi, khí đốt (gas), dầu,  
Gỗ, củi, lá khô, 
4. Cháy rừng 
BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Ô nhiễm môi trường là gì? 
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường 
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 
Các chất thải độc hại cho cơ thể sinh vật được thải ra do quá trình đốt cháy nhiên liệu. 
Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí. 
Đốt rác 
Đốt đồng 
Bếp đun cần thoáng khí, tránh đun than nơi quá kín 
Đun nấu trong gia đình 
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học 
Thuốc bảo vệ thực vật gồm những loại nào? 
Thuốc trừ sâu 
Thuốc diệt cỏ 
Thuốc diệt nấm 
Vai trò của thuốc bảo vệ thực vật là gì? 
Tăng năng suất cây trồng 
Tác động bất lợi đến hệ sinh thái, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. 
BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Ô nhiễm môi trường là gì? 
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường 
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học 
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng cách và quá liều lượng sẽ ảnh hưởng bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái và sức khỏe con người. 
Hãy cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau quả 
Con đường phát tán các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học trong tự nhiên 
Hóa chất bảo vệ thực vật 
Bị phân tán 
Nước vận chuyển 
Chuyển thành hơi 
Bốc hơi 
Bốc hơi 
Tích tụ trong đất 
Làm ô nhiễm nước ngầm 
Các chất độc (hơi) 
mưa 
ao, sông, biển 
tích tụ 
bốc hơi 
không khí 
mưa 
Các chất độc (hơi) 
tích tụ trong đất 
ô nhiễm mạch nước ngầm 
Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học trong tự nhiên tích tụ ở những môi trường nào? 
Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học trong tự nhiên tích tụ ở trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật. 
Chất độc hóa học làm rụng lá cây của quân đội Mĩ. 
BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Ô nhiễm môi trường là gì? 
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường 
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thựcvật và chất độc hóa học 
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ. 
Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xạ có tác hại gì? 
Nhà máy điện nguyên tử 
Thử vũ khí hạt nhân 
Gây đột biến ở người và sinh vật, gây 1 số bệnh di truyền, bệnh ung thư. 
Nguồn ô nhiễm các chất phóng xạ chủ yếu là từ đâu? 
 Từ các công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử và những vụ thử vũ khí hạt nhân. 
Rò rỉ chất phóng xạ ở Nhật 
Chất phóng xạ vào cơ thể con người bằng cách nào? 
Các nạn nhân bị nhiễm chất phóng xạ. 
BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Ô nhiễm môi trường là gì? 
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường 
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học 
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ. 
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn. 
Các chất thải rắn có nguồn gốc từ đâu? 
BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Ô nhiễm môi trường là gì? 
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường 
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 
2. Ô nhiễm do hóa chất bảovệ thực vật và chất độc hóa học 
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ. 
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn. 
Chất thải rắn được thải ra từ quá trình sản xuất và sinh hoạt của các gia đình. 
Cùng xem và suy ngẫm! 
HS hoàn thành nội dung bảng 54.2 
Tên chất thải 
Hoạt động thải ra chất thải 
Giấy vụn 
 Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp 
Túi nilon, hồ, vữa xây nhà 
Sinh hoạt xây dựng nhà, công sở. 
Bông băng y tế, rác thải 
Chất thải bệnh viện, sinh hoạt 
Cho biết tác hại của rác thải rắn? 
Tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển, một số chất thải rắn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho người. 
BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Ô nhiễm môi trường là gì? 
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường 
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học 
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ. 
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn. 
5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh 
Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được xử lí. 
Những sinh vật kí sinh nào có thể gây bệnh cho người? 
 Sán lá gan 
Giun đũa 
Giun đũa chó 
Trùng sốt rét 
Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu? 
HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh 54.5, 54.6 trả lời các câu hỏi sau: 
Nguyên nhân của bệnh giun sán? 
Cách phòng tránh bệnh sốt rét? 
Nguyên nhân dẫn đến mắc các bệnh tả, lị? 
Gỏi cá 
 Bản thân em cần phải làm gì để góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường? 
- Thu gom và bỏ rác thải đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi ở khắp nơi. 
Vệ sinh nhà ở, trường lớp, đường thôn xóm... sạch sẽ. 
- Trồng và chăm sóc cây xanh... 
 Tuyên truyền với mọi người về tác hại của ô nhiễm môi trường 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
T 
Ầ 
z 
N 
G 
Ô 
Ô 
N 
R 
Ừ 
N 
G 
H 
K 
N 
Ô 
G 
K 
H 
Í 
I 
V 
U 
K 
H 
N 
Ẩ 
Ô 
H 
N 
 I 
Ễ 
M 
Á 
Y 
M 
À 
H 
N 
Ô 
N 
H 
I 
Ễ 
M 
TROØ CHÔI OÂ CHÖÕ 
Câu 1: Có 8 chữ cái 
 Tên tầng khí bị ảnh hưởng bởi lượng khí CFC. 
Câu 2: Có 4 chữ cái 
 Một loại tài nguyên đã và đang bị con người tàn phá nghiêm trọng. 
Câu 3: Có 8 chữ cái 
 Loại môi trường bị ô nhiễm bởi các chất khí thải. 
Câu 4: Có 7 chữ cái 
 Nguyên nhân gây ra các bệnh cho con người. 
Câu 5: Có 6 chữ cái 
 Từ dùng để chỉ môi trường bị bẩn. 
Câu 6: Có 6 chữ cái 
 Nơi thải ra môi trường nhiều loại khí thải, chất thải . 
HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ 
- Học bài, trả lời câu hỏi theo SGK. 
- Tìm hiểu các biện pháp hạn chế ô nhiễm. 
- Liên hệ trách nhiệm bản thân. 
Kính chuùc caùc Thaày Coâ söùc khoeû doài daøo! 
Chuùc caùc em hoïc gioûi! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_55_o_nhiem_moi_truong.ppt