Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 61: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

Hãy bắt đầu từ ngay hôm nay, bằng những hành động dù là nhỏ nhất trong việc bảo vệ môi trường và tiết

kiệm năng lượng. Hãy làm điều đó vì cuộc sống của chính bạn và những người thân yêu.

Hãy làm điều đó vì trái đất của chúng ta!

pdf34 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 17/11/2023 | Lượt xem: 178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 61: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 61: 
SỬ DỤNG HỢP LÍ 
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Chương IV : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Người thực hiện:  Nguyễn Thị Lan 
Phương
 “Hãy  bắt  đầu  từ  ngay 
hôm nay,  bằng  những 
hành  động  dù  là  nhỏ 
nhất trong việc bảo vệ 
môi  trường  và  tiết 
kiệm năng lượng. Hãy 
làm  điều  đó  vì  cuộc 
sống của chính bạn và 
những người thân yêu. 
Hãy làm điều đó vì trái 
đất của chúng ta!” 
CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ 
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I/ Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
1. Tài nguyên tái sinh
2. Tài nguyên không tái 
sinh
3. Tài nguyên năng 
lượng vĩnh cửu
Bảng 58.1.Các dạng tài nguyên thiên nhiên
a. Khí đốt thiên nhiên
b. Tài nguyên nước
c. Tài nguyên đất
d. Năng lượng gió
e. Dầu lửa
g. Tài nguyên sinh vật
h. Bức xạ mặt trời
i. Than đá 
k. Năng lượng thủy triều 
l. Năng lượng suối nước nóng
Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN 
THIÊN NHIÊN
I/ Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
-Tài nguyên không tái sinh (than đá, dầu lửa..): là dạng tài nguyên
 sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
-Tài nguyên tái sinh ( tài nguyên sinh vật, đất, nước..): là dạng tài 
nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi
-Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu ( năng lượng mặt trời, gió..)
 thay thế dần các dạng năng lượng đang bị cạn kiệt, không gây
 ô nhiễm môi trường.
Nêu tê các dạng tài guyên không có 
khả năng tái sinh ở nước ta?
Các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta là: Than 
đá (Quảng Ni h. Thái Nguyên), dầu mỏ (ven biển,  thềm lục địa), 
thiếc  (Vĩnh Phúc, Nghệ An), v ng  (Quảng Nam),  sắt  (Cao Bằng, 
Thái Nguyên), đá quý (Thanh Hóa, Tây Nguyên),
Nêu một số tài nguyên không tái sinh
tại Quảng Nam?
Tài nguyên rừng là tài nguyên tái sinh, vì nếu biết cách bảo vệ và 
khai  thác hợp  lý  thì  tài nguyên  rừng có  thể phục hồi  sau mỗi  lần 
khai thác
Theo em, t i guyê rừng là tài nguyên 
tái sin hay không tái sinh
Mỏ than Mỹ Thạnh, Đại 
Hồng, Đại Lộc
Mỏ vàng Phước Sơn Mỏ vàng Tam Lãnh, Phú 
Ninh, Tam Kỳ
Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ 
TÀI NGUYTHIÊN NHIÊN
I/ Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II/ Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
Thế nào là sử dụng hợp lí 
tài nguyên thiên nhiên?
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ 
TÀI NGUYTHIÊN NHIÊN
I/ Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II/ Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
a) Vai trò:
Đất làm khu công nghiệp    Đất làm khu dân cư  Làm đường giao thông
Sản xuất lương thực thực phẩm
Vai trò tài nguyên đất đối với đời sống con người ?
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ 
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I/ Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II/ Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
- Là  nơi sản  xuất lương thực, thực phẩm.
- Là  nơi ở của con người và các sinh vật khác...
a) Vai trò:
b) Cách sử dụng hợp lí:
Tình trạng của 
đất
Có thực vật bao 
phủ
Không có thực 
vật bao phủ
Đất bị khô hạn
Đất bị xói mòn
Độ màu mỡ của 
đất tăng lên
a) Có thực vật bao phủ b) Không có thực vật bao phủ
X
X
X
Bảng 58.2.Vai trò bảo vệ đất của thực vật
Giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật 
bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống 
xói mòn đất ??
Trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng 
bậc thang, nước chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây và lớp 
thảo mộc trên mặt đất nên chảy chậm lại. Do vậy, rừng có vai 
trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất, nhất là xói mòn 
trên sườn đất dốc.
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN 
NHIÊNI/ Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II/ Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
Sử dụng hợp lí tài nguyên đất bằng cách nào?
-Chống xói mòn đất, chống khô hạn, 
chống nhiễm mặn
-Nâng cao độ phì nhiêu của đất: cải tạo 
đất, bón phân hợp lí.
-Trồng cây gây rừng.
2.Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
a) Vai trò:
b) Cách sử dụng hợp lí:
a) Vai trò:
TÀI NGUYÊN NƯỚC
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ 
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I/ Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II/ Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
2.Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
a) Vai trò:
Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi 
sinh vật trên Trái Đất.
b) Cách sử dụng hợp lí:
Chu trình nước trên trái đất
Bảng 58.3: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 
và cách khắc phục
Nguồn nước Nguyên nhân gây ô 
nhiễm
Cách khắc phục
Các sông, cống nước 
thải ở thành phố
Do dòng chảy bị tắc 
và do xả rác bẩn 
xuống sông
-Khơi thông dòng 
chảy
-Không đổ rác thải 
xuống sông
Kênh, mương Do rác, xác động vật 
chết, các
loại hóa chất
Không đổ rác thải,
sử dụng hóa chất 
đúng cách
Nước biển và 
đại dương
Do nước thải, rác 
thải, tràn dầu
Xử lí rác thải, nước 
thải
Câu hỏi 1: Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì?
Trả lời: Thiếu nước là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh 
tật do mất vệ sinh, ảnh hưởng tới mùa màng, không 
đủ nước uống cho đàn gia súc
Câu hỏi 2: Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước 
bị ô nhiễm?
Trả lời: Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên 
nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật
Câu hỏi 3: Trồng rừng có tác dụng trong viếc bảo vệ 
tài nguyên nước không? Tại sao?
Trả lời: Có, vì trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho 
tuần hoànnước trên trái đất, tăng lượng nước bốc hơi 
và lượng nước ngầm
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ 
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I/ Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II/ Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
2.Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
a) Vai trò:
b) Cách sử dụng hợp lí:
Sử dụng hợp lí tài nguyên nước bằng cách nào?
-Khơi thông dòng chảy
-Không xả rác, chất thải xuống sông, hồ, biển
-Tiết kiệm nguồn nước ngọt.
-Trồng cây gây rừng.
3.Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
a) Vai trò:
TÀI NGUYÊN RỪNG
Vai trò của rừng đối với đời sống con người 
cũng như các sinh vật khác?
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ 
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I/ Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II/ Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
2.Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
3.Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
a) Vai trò:
 - Cung cấp nhiều lâm sản quý.
 - Là nơi ở của nhiều loài sinh vật
 - Góp phần điều hoà khí hậu
b) Cách sử dụng hợp lí:
Chặt phá rừng
Đốt rừng
Đồi núi trọc
Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng?Tình hình sử dụng tài nguyên rừng ở nước ta hiện nay
 như thế nào?
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ 
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I/ Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II/ Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
2.Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
3.Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
Hãy kể tên 1 số khu rừng nổi tiếng của nước ta
 hiện đang được bảo vệ tốt?
Khu  rừng  nhiệt  đới  điển  hình,  có  diện  tích  khoảng 
22,000 ha.  Đây là một rừng nguyên sinh trong vùng đá 
vôi với rất nhiều hang động.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH 
RỪNG QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG
Theo em, chúng ta phải làm gì 
để bảo vệ các khu rừng này?
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ 
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I/ Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II/ Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
a) Vai trò:
b) Cách sử dụng hợp lí:
- Khai thác hợp lí kết hợp với trồng bổ sung
- Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên
Câu 1: Đánh dấu x vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Tài nguyên rừng có vai trò quan trọng như thế nào đối với tài 
nguyên khác ?
1. Rừng có vai trò quan trọng trong hình thành và bảo vệ đất.
2. Xác sinh vật rừng (sau khi được phân giải) sẽ cung cấp một lượng khoáng 
cho đất.
3. Cây rừng cản nước mưa làm cho nước ngấm vào đất và lớp thảm mục
4. Rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất đồng thời 
chống bồi lấp lòng sông, lòng hồ và các công trình thuỷ lợi
5. Rừng là nơi sinh sống của nhiều động vật cung cấp nguồn thực phẩm quan 
trọng cho con người.
A) 1,2,3,5
B)2,3,4,5 D)1,3,4,5
C)1,2,3,4
Kiểm tra đánh giá
Pác Nặm là huyện vùng cao
 có diện tích đất tự nhiên 
47.539ha.
 Trong đó, đất có rừng là 24.843ha
, độ che phủ rừng đạt 52,3%. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Trả lời các câu hỏi cuối bài.
-Tìm hiểu bài :Khôi phục môi trường và giữ gìn 
thiên nhiên hoang dã.
-Hoàn thành bảng 59 vào vở bài tập.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_61_su_dung_hop_li_tai_nguyen_t.pdf