Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 62, Bài 55: Ô nhiễm môi trường (Tiếp theo)

1. Hạn chế ô nhiễm không khí:

+ Trồng cây xanh.

+ Sử dụng nguồn năng lượng ít gây ô nhiễm như gió, mặt trời

+ Lắp đặt các thiết bị lọc bụi và xử lí khí độc hại.

+ Phát triển công nghệ sử dụng các nhiên liệu không gây khói, bụi.

pdf26 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 17/11/2023 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 62, Bài 55: Ô nhiễm môi trường (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
1
Câu 1 : Thế nào là ô nhiễm môi trường??
III. HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
1. Hạn chế ô nhiễm không 
khí:
TIẾT 62 - BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí 
Công viên cây xanh
Năng lượng gió
Sử dụng năng lượng mặt trời
III. HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
1. Hạn chế ô nhiễm không khí:
 + Trồng cây xanh.
+ Sử dụng nguồn năng 
lượng ít gây ô nhiễm như 
gió, mặt trời
+ Lắp đặt các thiết bị lọc 
bụi và xử lí khí độc hại.
+ Phát triển công nghệ sử 
dụng các nhiên liệu không 
gây khói, bụi.
TIẾT 62 - BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
III. HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
1. Hạn chế ô nhiễm không khí:
 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
TIẾT 62 - BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
+ Xây dựng hệ thống xử lí nước 
thải. Cải tiến công nghệ sản xuất.
+ Lọc nước qua màng lọc.
+ Dùng chất diệt khuẩn.
TIẾT 62 - BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
III. HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
- Hạn chế ô nhiễm không khí:
 - Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
1. Hạn chế ô nhiễm không khí:
 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo 
vệ thực vật:
TIẾT 62 - BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
III. HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Hoá chất, thuốc trừ sâu
Trồng rau sạchHạn chế phun thuốc BVTV
- Hạn chế sử dụng thuốc 
bảo vệ thực vật.
- Sản xuất lương thực, thực 
phẩm an toàn.
TIẾT 62 - BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
III. HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
1. Hạn chế ô nhiễm không khí:
 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo 
vệ thực vật:
TIẾT 62 - BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
III. HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
1. Hạn chế ô nhiễm không khí:
 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật:
4. Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn:
4. Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn:
+ Xây dựng nhà máy xử lí chất 
thải và tái chế chất thải thành 
các nguyên liệu, đồ dùng. 
3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc 
bảo vệ thực vật:
+ Phân loại rác thải.
+ Đốt hoặc chôn lấp rác một cách 
khoa học. 
TIẾT 62 - BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
III. HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
1. Hạn chế ô nhiễm không khí:
 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
Quan sát các hình trong sách giáo khoa 
và liên hệ thực tế cuộc sống, sau đó 
chọn một số biện pháp hạn chế ô nhiễm 
ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c) 
ứng với mỗi tác dụng ở cột bên trái(kí 
hiệu 1, 2, 3) và ghi vào cột ghi kết 
quả ở bảng 55, SGK trang 168.
Tác dụng hạn chế Ghi kết quả Biện pháp hạn chế
1.Ô nhiễm không khí
2.Ô nhiễm nguồn nước
3.Ô nhiễm do thuốc bảo 
vệ thực vật và hóa chất.
4.Ô nhiễm do chất thải 
rắn
5.Ô nhiễm do chất phóng 
xạ
6.Ô nhiễm do các tác 
nhân sinh học
7.Ô nhiễm do hoạt động 
của tự nhiên thiên tai
8.Ô nhiễm tiếng ồn
a.Lắp đặt các thiết bọi lọc khí cho các nhà máy.
b.Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải 
(năng lượng gió, mặt trời)
c.Tạo bể lắng và lọc nước thải.
d.Xây dựng nhà máy xử lí rác thải.
e.Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.
g.Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm 
biện pháp phòng tránh.
h.Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các 
nguyên liệu, đồ dùng
i.Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây xanh.
k.Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô 
nhiễm và cách phòng chống.
l.Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy 
hiểm cao.
m.Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản 
xuất khí sinh học.
n.Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
o.Xây dựng các nhà máy xí nghiệp ở xa khu dân cư.
p.Hạn chế gây tiếng ồn của cá phương tiện giao thông.
a,b,d,e,g,i,k,
l,m,o
c,d,e,g,i,k,l,
m,o
g,k,l,n
d,e,g,h,k,l
g,k,l
c,d,e,g,k,l,
m,n
g,k
g,i,k,o,p.
 1. hãy nêu những biện pháp bảo vệ và cải 
tạo môi trường bị ô nhiễm?
1. Có nhiều biện pháp để phòng chống ô nhiễm môi trường: 
+ Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt.
+ Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm.
+ Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm: năng 
lượng gió, năng lượng mặt trời
+ Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và 
điều hòa khí hậu
+ Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng 
cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm 
môi trường
.
Bản thân bạn đã làm gì góp phần hạn chế ô
nhiễm môi trường?
- Tham gia trồng và chăm sóc cây xanh.
- Để rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.
- Không vức xác chết động vật xuống ao hồ, sông suối.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng
2. Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ 
môi trường sống cho chính mình và cho 
thế hệ sau? 
25
 - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. 
- Chuẩn bị bài 56 – 57 “ Thực hành”
26

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_62_bai_55_o_nhiem_moi_truong_t.pdf