Bài giảng Sinh học - Phân loại nấm

Là đại diện chính của giới Nấm, có cấu tạo cơ thể dinh

dưỡng là đơn bào (một nhân hay nhiều nhân) hoặc da bào.

Ngành Nấm Thực có thể chia ra làm 5 lớp:

Lớp Nấm Roi hoặc Nấm Cổ ( Mastigomycetes)

Lớp Nấm Tiếp Hợp (Zygomycetes)

Lớp Nấm Nang (Ascomycetes)

Lớp Nấm Đảm (Basidoimycetes)

Lớp Nấm bất toàn (Deuteromycetes)

 

ppt47 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 2727 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Phân loại nấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trần Nguyễn Huynh - Nguyễn Công Hầu1Nguyễn Huynh - Công HầuChương VI (tiếp theo)V. PHÂN LOẠI NẤM2Nguyễn Huynh - Công HầuGIỚI NẤM (Mycetalia)Gồm 2 ngành:Ngành Nấm Nhầy (Myxomycetes).Ngành Nấm Thực (Mycota).3Nguyễn Huynh - Công HầuNgành Nấm Nhầy (Myxomycetes)Cơ thể của Nấm là một khối chất nguyên sinh lớn,kích thước tới vài chục cm, đơn bào, có một hoặc nhiều nhân ( thể hợp bào ).Kiểu chuyển động amib và nhiều khi dinh dưỡng theo kiểu động vật (có thể thu nhận những mảnh thức ăn nhỏ).Sinh sản vô tính bằng bào tử nằm trong bào tử phòngNgành Nấm Nhày được chia ra 4 lớp:Lớp Acraisiomycetes: gồm nấm nhầy kí sinh, cử động Amid, sau tụ họp thành thể nhầy giả (Pseudoplasopodium). Lớp Hydromyxomycetes: gồm nấm nhầy kí sinh, cử động Amid, sau tụ hợp thành thể nhầy giả. Lớp Myxomycetes: hoại sinh, có thể nhầy (Plasmodium), bọc bào tử có cuống. Lớp Plasmodiophoromycetes: có thể nhầy, bọc bào tử không cuống, ký sinh là lớp Nấm nhầy ký sinh gây bệnh cho cây trồng.4Nguyễn Huynh - Công HầuNgành Nấm Nhầy (Myxomycetes)5Nguyễn Huynh - Công HầuNgành Nấm Thực (Mycota)Là đại diện chính của giới Nấm, có cấu tạo cơ thể dinhdưỡng là đơn bào (một nhân hay nhiều nhân) hoặc da bào.Ngành Nấm Thực có thể chia ra làm 5 lớp:Lớp Nấm Roi hoặc Nấm Cổ ( Mastigomycetes)Lớp Nấm Tiếp Hợp (Zygomycetes)Lớp Nấm Nang (Ascomycetes)Lớp Nấm Đảm (Basidoimycetes)Lớp Nấm bất toàn (Deuteromycetes)6Nguyễn Huynh - Công HầuLớp Nấm Roi hoặc Nấm Cổ ( Mastigomycetes)Cơ thể dinh dưỡng có thể dưới dạng thể nguyên hình (dạng hợp bào), hay dạng sợi Nấm đơn sơ, phát triển yếu.Sinh sản vô tính bằng động bào tửSinh sản hữu tính đẳng giao,dị giao hay noãn giao.Cả động bào tử và giao tử đều có một roi ở phía sau.Hầu hết ký sinh trên tảo, động vật, thực vật ở nước hoặc hoại sinh trên xác động - thực vật, một số ký sinh trên thực vật ở cạn nhưng trong điều kiện độ ẩm của đất rất cao.7Nguyễn Huynh - Công HầuLớp Nấm Roi hoặc Nấm Cổ ( Mastigomycetes)Hầu hết ký sinh trên tảo, động vật, thực vật ở nước hoặc hoại sinh trên xác động - thực vật, một số ký sinh trên thực vật ở cạn nhưng trong điều kiện độ ẩm của đất rất cao.Lớp Nấm roi được chia ra 3 lớp phụ:Lớp phụ Nấm roi sau (Chytridiomcetidae): có một roi trơn ở phía sau. Chi đại diện là Symchytrium (Nấm mụn).Lớp phụ Nấm roi trước (Hyphochytridiomycetidae): có một roi lông ở phía trước.Lớp phụ Nấm Noãn (Oomycetidae): có 2 roi, sinh sản hữu tính theo lối dị giao cho ra noãn.8Nguyễn Huynh - Công HầuSymchytrium (Nấm mụn)9Nguyễn Huynh - Công HầuLớp Nấm Tiếp Hợp (Zygomycetes)Sợi Nấm không có vách ngăn.Sinh sản vô tính bằng bào tử không roi, nội sinh hay ngoại sinh (đính bào tử).Sinh sản hữu tính theo kiểu tiếp hợp giữa 2 tế bào dinh dưỡng, không phân hoá thành các giao tử.Lớp Nấm Tiếp Hợp gồm 4 bộ, khoảng 500 loại, phần lớn hoại sinh ở trên cạn.Đại diện là Mucorales (bộ Nấm Mốc), với họ điển hình của bộ là Mucoraceae.Các chi phổ biến như:Mucor (Mốc Trắng)Rhizopus (Mốc rễ/Mốc đen)10Nguyễn Huynh - Công HầuMucorales (bộ Nấm Mốc):11Nguyễn Huynh - Công HầuMucor (Mốc Trắng):12Nguyễn Huynh - Công HầuRhizopus (Mốc rễ/Mốc đen)13Nguyễn Huynh - Công Hầu14Nguyễn Huynh - Công Hầu15Nguyễn Huynh - Công HầuLớp Nấm Nang (Ascomycetes)Hệ sợi Nấm rất phát triển, sợi nấm có vách ngăn nhưng chưa hoàn chỉnh.Sinh sản vô tính bằng bào tử ngoại sinh.Sinh sản hữu tính bằng các bào tử túi được sinh trong túi.Nấm túi là một lớp lớn, khoảng hơn 30000 loài, chiếm 30% số Nấm hiện được biết.16Nguyễn Huynh - Công HầuLớp Nấm Nang (Ascomycetes):17Nguyễn Huynh - Công HầuLớp Nấm Nang (Ascomycetes)Lớp Nấm Nang được chia làm 2 phân lớp và nhiều Bộ:Phân lớp Nấm Túi Trần (Hemiascomycetidae): gồm những Nấm Túi chưa có thể quả và sợi sinh túi. Bộ đại diện là EndomycetalesPhân lớp Nấm Túi Thật (Euascommycetidae): gồm những ngành Nấm Túi có thể quả. Và được chia thành 3 nhóm:Nhóm có thể quả kín: như Bộ Eurotiales (Bộ Nấm Cúc)Nhóm có thể quả mở lỗ đĩnh: như Bộ Erysiphales (Nấm Phấn Trắng)Nhóm có thể quả hở, hình đĩa: như Bộ Pezizales.	* Trong hệ thống phân loại hiện tại phân lớp Nấm túi thật thường phân chia thành các nhóm phù hợp với dạng thể quả và túi.18Nguyễn Huynh - Công HầuNấm Túi Trần (Hemiascomycetidae):19Nguyễn Huynh - Công HầuBộ đại diện là Endomycetales20Nguyễn Huynh - Công Hầu21Nguyễn Huynh - Công HầuNấm Túi Thật (Euascommycetidae):22Nguyễn Huynh - Công HầuThể Quả Kín:23Nguyễn Huynh - Công Hầu24Nguyễn Huynh - Công HầuBộ Eurotiales (Bộ Nấm Cúc)25Nguyễn Huynh - Công Hầu26Nguyễn Huynh - Công HầuThể quả mở lỗ đỉnh:27Nguyễn Huynh - Công Hầu28Nguyễn Huynh - Công Hầu29Nguyễn Huynh - Công HầuThể quả hở hình đĩa:30Nguyễn Huynh - Công Hầu31Nguyễn Huynh - Công Hầu32Nguyễn Huynh - Công Hầu33Nguyễn Huynh - Công HầuLớp Nấm Đảm (Basidoimycetes)Hệ sợi Nấm rất phát triển, sợi Nấm có vách ngăn ngang chưa hoàn chỉnh.Sinh sản vô tính bằng đính bào tử.Sinh sản hữu tính bằng bào tử đảm hình thành ngoài đảm.Dựa vào đặc điểm của đảm mà một số nhà khoa học chia lớp Nấm đảm thành 3 phân lớp:Phân lớp Nấm đảm đơn bào (Holobasidiomycetidae)Phân lớp Nấm đảm đa bào (Phragmobasidiomycetidae)Phân lớp Nấm đảm có bào tử đông (Teliosporomycetidae)34Nguyễn Huynh - Công HầuLớp Nấm Đảm (Basidoimycetes)35Nguyễn Huynh - Công Hầu36Nguyễn Huynh - Công Hầu37Nguyễn Huynh - Công HầuPhân lớp Nấm đảm đơn bào (Holobasidiomycetidae):38Nguyễn Huynh - Công HầuNấm Rơm:39Nguyễn Huynh - Công HầuNấm Mỡ:40Nguyễn Huynh - Công HầuPhân lớp Nấm đảm đa bào (Phragmobasidiomycetidae):41Nguyễn Huynh - Công Hầu42Nguyễn Huynh - Công HầuPhân lớp Nấm đảm có bào tử đông (Teliosporomycetidae):43Nguyễn Huynh - Công HầuLớp Nấm bất toàn (Deuteromycetes)Gồm các loại Nấm có hệ sợi phát triển, sợi Nấm đa bào (có vách ngăn).Sinh sản vô tính bằng đính bào tử.Sinh sản hữu tính chưa biết rõ,Số lượng loài của lớp này khá lớn và không ổn định, chiếm đến 50% tổng số loài Nấm và hầu hết đều thuộc Nấm bậc caoVí dụ: Alternaria (Nấm chuỗi)44Nguyễn Huynh - Công HầuLớp Nấm bất toàn (Deuteromycetes)45Nguyễn Huynh - Công Hầu46Nguyễn Huynh - Công HầuTrần Nguyễn Huynh - Nguyễn Công HầuTHE ENDCám ơn sự theo dõi của các bạnChúc các bạn thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống47Nguyễn Huynh - Công Hầu

File đính kèm:

  • pptPhan_Loai_Nam.ppt