Bài giảng Sinh học - Phân loại thực vật

 I. VỊ TRÍ CỦA PHÂN LỚP CÚC

 II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

 III. PHÂN LOẠI

 BỘ HOA VẶN

 BỘ KHOAI LANG

 BỘ HOA MÕM SÓI

 BỘ HOA MÔI

 BỘ CÚC

 

ppt75 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Phân loại thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo viên hướng dẫn:	Nguyễn Thị ĐàoSinh viên thực hiện:	Hứa Thị Mai	Đặng Khánh Ngọc	Chu Thị Thanh Xuân	Trần Thị Hoài Lanh	Lâm Mạnh HữuPHÂN LOẠI THỰC VẬTPHÂN LỚP CÚCLớp 06SSMĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNGKHOA SINH-MÔI TRƯỜNGNội dung báo cáo: I. VỊ TRÍ CỦA PHÂN LỚP CÚC II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG III. PHÂN LOẠI BỘ HOA VẶN BỘ KHOAI LANG BỘ HOA MÕM SÓI BỘ HOA MÔI BỘ CÚCP.L SAU SAUP.L CẨM CHƯỚNGP.L MAO LƯƠNGP.L SỔP.L HOA HỒNGP.L CÚCPHÂN LỚP NGỌC LANVỊ TRÍ CỦA PHÂN LỚP CÚC	Gồm các bộ có hoa cánh hợp, 4 vòng,	mẫu	Số lá noãn và lá noãn giảm.	Hoa thích nghi với sự thụ phấn nhờ sâu 	bọ: Hoa cụm hình đầu, cánh dính,	không đều, số lượng nhị giảm.	Phân lớp chia làm 10 bộ. Trong này ta chỉ xét 5 bộ.I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG1. BỘ HOA VẶN:	a. Đặc điểm:	+ Lá mọc đối,hoa đều,tiền khai hoa vặn.	+ Thích nghi với thụ phấn nhờ sâu bọ.b. Phân loại: gồm 8 họ.	Vài đại diện thường gặp ở nước ta là: họ Trúc Đào; họ Cà Phê; họ Thiên lí.II.PHÂN LOẠIb.1. HỌ TRÚC ĐÀO (Apocynaceae):	ĐẶC ĐIỂM:Hoa đơn độc ,hoặc tấp hợp thành cụm hoa vô hạn hay cụm hoa xim, hoa mẫu 5Cây gỗ ,bui cỏ ;Số nhị bằng số cánh hoa.Quả thường gồm 2 đại có khi quả hạch.Hạt có cánh hay lông tơ.PHÂN LOẠI:Ở nước ta có 50 chi,170 loài.- Cây Trúc Đào(Nerium oleander)+ Công dụng: lá chứa nericolin có thể dùng chữa bệnh tim,trồng làm cảnh..Một số cây quen thuộc: - Dây huỳnh (Allamanda cathartica L)Cây bụi leo,hoa to màu vàng,trồng làm cảnh.- Sữa hay Mò Cua (Alstonia sholaris)Hoa nhỏ nở về đêm, thơm hắc. Vỏ cây dùng chữa bệnh sốt rét, làm thuốc bổ. Cây trồng dọc đường phố làm bóng mát.Dừa cạn (Cathrantus roseus):Hoa mọc đơn độc, màu sắc rực rỡ. Làm cây cảnh, dùng để chế chất chữa huyết áp cao.- Đại (Plumeria rubra) Vỏ thân và vỏ rễ có tác dụng tẩy mạnh, hoa dùng chữa ho, lá giã đắp chữa sai khớp, bong gân, chữa mụt nhọt. Nhựa dùng như vỏ thân nhưng liều thấp hơn, còn chữa chai chân và vết loét. Thông thiên (Thevetia peruviana)Công dụng: hạt chứa dầu,và một số hêtrozit trong đó có chất thevetin được dùng chữa bệnh tim. Hạt giã nát làm thuốc trừ sâu .- Cây sừng trâu (Strophanthus kombe)Là cây gây độc, hạt dùng chế thuốc chữa bệnh tim. Một số loại cây sừng trâu- Thừng mức hay lồng mức (wrightia annamensis)Gỗ trắng thớ mịn và nhẹ, dùng làm guốc, khắc dấu b.2. HỌ THIÊN LÝ (Aslepiadaeiae):Đặc điểm:	Thân: phần lớn là dây leo.	Lá: mọc đối hay vòng, đơn nguyên, 	không có lá kèm 	Hoa: Mọc thành cụm, hình xim 	 đôi khi đơn độc.	 Hoa lưỡng tính, mẫu 5	 Nhuỵ có 2 lá noãn rời.	 Nhị bao phấn thường dính 	 với đầu nhuỵPhân bố: chủ yếu nhiệt đới và một số cận nhiệt.	 	Một số đại diện:- Cây bông tai (Aslepias curassavica)Công dụng: dùng làm cảnh.- Bồng bồng (Calatropis gigantea)Công dụng: có nhựa mủ cho một chất có thể nhuộm màu vàng.	.Vỏ thân có thể dùng làm giấy, gỗ đốt lấy than chế thuốc súng lá chữa hen, mụn nhọt.- Tai chuột hay hạt bí (Disschidia acumiata cos):Lá giống hình tai chuột. Cây dùng làm thuốc chữa bệnh lậu, viêm bóng đái. Hoa sao (Hoya carnosa R.Br)Công dụng: Trồng treo làm cảnh.- Hà thủ ô trắng (Streptocaulon)Công dụng: Rễ dùng làm thuốc bổ, chữa cảm sốt.- Thiên lí (Tlosma cordata Burm.f)Công dụng: Hoa màu vàng rất thơm, Cây trồng dàn làm cảnh và lấy bóng mát, hoa nấu canh ăn rất mát và bổ, lá dùng chữa bệnh lòi rom và sa dạ con.b.3. Họ cà phê (Rubiacea)Đăc điểm: Cây gỗ, cây nửa bụi hoạc cây bụi.Lá: Mọc đối, luôn có lá kèm.Hoa: Mẫu 5, tập hợp thanh cum hình 	 	xim.	 Tràng có tiền khai hoa vặn, đôi 	khi van hay lợp.	 Nhuỵ có hai lá noãn dính nhau 	thành bầu dưới, hai ô. Quả mọng, hạch, khô.. Một số đại diện:- Rành rành (Gardenia angustifolia).Công dụng: Quả dùng nhuộm làm bánh phu thê, nhuộm vải, làm thuốc chữa sốt, đổ máu cam.- Mẫu đơn (Ixora):Là những cây nhỏ, hoa mẫu 4, dùng làm cảnh.- Bướm bạc (Chi Mussaenda).Đặc điểm: Hoa có một mảnh đài phát triển lớn, hình lá, màu trắng, hoa nhỏ màu vàng hình sao.- Mơ tam thể (Paederia scandesn Merr)Công dụng: Lá dùng để chữa bệnh kiết lị (đúc với trứng gà, đem nướng ăn).2. Bộ khoai lang (Convolvulales)Đặc điểm: 	Cây gỗ nhỏ, cây bụi,leo hay bò. 	Bộ khoai lang rất gần với bộ hoa vặn 	 Cấu tạo hoa và màng hạt phấn tương tự nhau.Phân loại: Gồm 7 họ, ta xét họ đại diện là họ khoai lang.Họ khoai lang (Convolculaceae)Đặc điểm: 	Cây thân cỏ, đôi khi là cay bụi, một số có thân leo.	Lá đơn mọc cách, nguyên chia thuỳ	Hoa: Đài thường rời, tràng hình phễu, có 5 thuỳ, chỉ nhị đính vào ống tràng, nhuỵ gồm 2 lá noãn đính nhau thành bầu trên.	Quả: Mở.Một số loài cây đại diện:- Cây rau muống (I.Aquatica Forsk).Là cây rau ăn, dung làm thức ăn cho gia súc.- Cây khoai lang (I.Batatas).Cộng dụng: làm thức ăn, lá dùng làm rau ăn, chữa táo bón và giảm tiểu đường.- Rau muống biển (I.pes –caprea)	Công dụng: Lá dùng nuôi gia súc, thân dùng chữa cảm sốt.	- Bìm bìm (I.pulchella Roth)Công dụng: Cây leo, trồng làm giàn che nắng, làm cảnh.- Tóc tiên dây (I.quamolic L)Công dụng: dùng làm cảnh.3. BỘ HOA MÕM SÓI (Scrophulariales) Đặc điểm: + Cây thân cỏ+ Hoa:	Tràng đều hoặc không đều,	Số lượng nhị giảm dần(5-4-2)Phân loại: Gồm 11 họ.Ta chi xét một số họ sau:	HỌ CÀ	HỌ HOA MÕM SÓI	HỌ Ô RÔ	HỌ CHÙM ỚT	HỌ VỪNG	HỌ MÃ ĐỀ	3.1. HỌ CÀ (Solanaceae)Đặc điểm:	Cây thân cỏ, cây bụi, đôi khi là cây leo hoặc cây gỗ nhỏ.Lá mọc cách, không lá kèm, đơn nguyên hoặc chia thùy.Hoa:	Lưỡng tính, đều	Đài hợp, thường tồn tại ở quả. 	Tràng hinh bánh xe,co 5 thuỳ bằng 	 nhau 	 Nhị 5,chỉ nhị dính với ống tràng	Bầu trên có 2 ô, mỗi ô chứa nhiều noãn,giá noãn trụ giữa phát triểnQuả mọng hoặc khô mở. Hạt có nội nhũ nạc.Một số loài đại diện:- Ớt (Capsicum)Công dụng: có chất capsixin, dùng làm gia vị, làm mon ăn. Có nhiêù sinh tố A và C nên rượu ớt dùng chữa bệnh hoại huyết.- Cà chua(Lycopersicum esculentum)Công dụng: chứa nhiều đường, axit hữu cơ, vitamin: C,B1, B2, B3, PP, A. Làm thức ăn và có thể chữa bệnh hoại huyết.- Cà (Solanum melongenum)Công dụng: Làm rau ăn.- Khoai tây (S.tuberosum)Công dụng: chứa nhiều chất dinh dưỡng, làm thức ăn. Có giá trị kinh tế cao.- Cà độc dược (Datura metel L)Công dụng: Hạt và lá dùng làm thuốc chữa hen xuyễn.- Thuốc lá (Nicotiana tabacum L)Công dụng: dùng làm thuốc hút. Cây chứa chất độc nicotin.3.2. HỌ HOA MÕM SÓI (Scrophulariaceae)Đại diện: - Cây địa hoàng Công dụng: Dùng làm thuốc bổ.3.3. HỌ Ô RÔ (Acanthaceae)Cây dây bông xanhCây ô rôCây quả nổ3.4. HỌ CHÙM Ớt (Bignoniaceae)Cây chùm ớtCây nuc nác3.5. HỌ VỪNG (Pedaliacaea)Công dụng: Hạt vừng dùng làm thức ăn và chế dầu vừng.cây vừng3.6. HỌ MÃ ĐỀ (Plantaginaceae)Công dụng: Dùng làm thuốc chữa ho,lợi tiểu chữa nhiệt, chữa sỏi thận.Cây mã đề4. BỘ HOA MÔI (Laniales)Đặc điểm: Bộ hoa môi co quan hệ chặt chẻ với 	bộ khoai lang và bộ hoa mĩm sói. Bộ gồm 3 họ.Đại diện: Họ Cỏ Roi Ngựa ,Họ Hoa Môi.4.1 HỌ HOA MÔIĐẶC ĐIỂM:	 Cây thân cỏ	Thân và cành vuông 4 cạnh,lá mọc đối có tiết dầu thơm.	Hoa: Mọc thành cụm hoa hình xim 	 Đài có phân thuỳ 	 Tràng không đều,mẫu 5 hoặc 4 	 Có 4 nhị, bầu trên có 4 thuỳ 	 Quả đóng,hạt không nội nhũ hoặc nội nhũ kém phát triển Một số loài đại diện:- Húng chanh (Coleus amboinicus Lour)Công dụng: Cây dùng làm thuốc chữa ho- Cây tía tô (C.scutellarroides L)Công dụng: Cây được trồng làm cảnh.- Kinh giới (Elsholtzia ciliata Thunb)Công dụng: Là cây rau gia vị, dùng nấu nước xông chữa cảm và có tác dụng lọc máu.- Ích mẫu (Leonurus sibiricus L)Công dụng: Dùng làm thuốc bổ cho phụ nữ sau khi sinh đẻ.- Bạc hà (Mentha piperita L)Công dụng: Cây có mùi thơm dùng để cất lấy tinh dầu bạc hà.- Húng quế (Ocimum basilicum L)Công dụng:Cât thơm,dùng làm gia vị,chữa cảm sốt,dau bụng,nấu nước súc miệng và ngậm chữa sâu răng.Hạt dùng uống cho mát.- Hương nhu tía (O.tenuiflorum L)Công dụng: Cây thơm, dùng làm thuốc chữa cảm nắng, nấu nước xông cho ra mồ hôi.- Xôn đỏ(Salvia splendens Shellow ex Nees)Công dụng: cây trồng làm cảnh4.2 HỌ CỎ ROI NGỰA (Verbenaceae)Một số loài đại diện:CỎ ROI NGỰACây cúc ngũ sắcCây mò trắng5. BỘ CÚC (Asterales)ĐẶC ĐIỂM: 	Cây thân cỏ	Lá mọc cách,không có lá kèm,lá đơn 	 	nguyên hoặc chia thuỳ	Hoa: 	Hoa nhỏ, tập hợp thành cụm hoa hình đầu, bên ngoài lá bắc xếp thành tổng bao.	Tràng có 5 cánh dính lại với nhau va có nhiều hình dạng	Nhị 5,bộ nhuỵ gồm 2 lá noãn,bầu dưới. 	Quả đóng,chứa 1 hạt.Hạy có phôi thẳng và lớn,không có nội nhủ.PHÂN LOẠI: Có một họ là HỌ CÚCHỌ CÚCĐẶC ĐIỂM:	Có cấu tạo thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ	Hoa nhỏ mọc,xếp sít nhau trên cụm hoa đầu. Hoa đẹp, lưỡng tính.PHÂN LOẠI: Ở nước ta có 125 chi, 350 loài. Phân bố rộng rãi ở mọi nơi.Một số loài đại diện:- Cúc đại đóa (chi Chrysanthemum) Công dụng: Dùng để pha chè, nhâm rượu, trồng làm cảnh. Rau cải cúc trồng lấy lá làm rau ăn.- Cúc bướm (Cosmos bipinnatus)Cúc bướm- Thược dược (Dahlia pinnata Cav.)Công dụng:Trồng lấy hoa để trang trí.- Cúc đồng tiền(Gerbera piloselloides Cass)Cúc đồng tiền- Hướng dương (Helianthus annuus L)Công dụng: Hạt chứa dầu, ăn được. Hoa dùng để trang trí. Thân, lá dùng làm thức ăn cho gia súc. Vỏ cây dùng làm giấy.- Cúc vạn thọ (Tagetes)Công dụng: Cây trồng lấy hoa cúng.- Cứt lợn (Ageratum conijoides L)Công dụng: Cây dùng nấu nước tắm trị lở ngứa gội đầu. Lá dùng chữa viêm xoang.- Ngải cứu (Artemisia vulgaris L)Công dụng: Cây dùng làm thuốc điền kinh, an thai, chữa ho, cảm cúm.- Xương sông (Blumea lanceolata)Công dụng: Làm rau gia vị,làm thuốc chữa ho, giaỉ nhiệt.- Cỏ nhọ nồi (Eclipta prostata L)Công dụng: Cây dùng làm thuốc cầm máu, hạ nhiệt.- Cỏ lào (Eupatorium odoratum L)Công dụng: lá dùng làm phân xanh.- Rau khúc (Gnaphalium indicum L)Công dụng: Lá dùng làm bánh khúc- Ké đầu ngựa (Xanthium strumarium L)Công dụng: Quả có gai móc dùng làm thuốc.- Sài đất (Wedelia chinensis (Osb) Merr)Công dụng: Cây làm thuốc chữa bệnh ngoài da, chống tụ cầu trùng gây mủ. Sắc nước uống phòng chạy sởi, báng do sốt rét. Xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptPhan_Lop_Cuc.ppt
Bài giảng liên quan