Bài giảng Sinh học - Sinh lý người và động vật

• Chức năng vận chuyển

• Chức năng cân bằng n ước và muối khoáng

• Chức năng điều hoà nhiệt

• Chức năng bảo vệ

• Chức năng thống nhất cơ thể

 

ppt45 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Sinh lý người và động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Sinh lý người và động vậtTài liệu tham khảo Tiếng ViệtTrịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (2001), Sinh lý người và động vật, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuậtTrịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (2006) Sinh lý người và động vật, Tập 1&2, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà NộiBộ môn Sinh lý học-ĐHYHN (2000), Sinh lý học, Tập 1&2, Nhà xuất bản Y học Sinh lý máuSinh lý tuần hoànSinh lý hô hấpSinh lý tiêu hoáSinh lý nội tiếtSinh lý sinh sảnSinh lý các cơ quan cảm giácSinh lý thần kinhSinh lý hoạt động thần kinh cấp caoSinh lý máuI. Các chức năng của máuChức năng vận chuyểnChức năng cân bằng nước và muối khoángChức năng điều hoà nhiệtChức năng bảo vệChức năng thống nhất cơ thểII. Thành phần và các tính chất lý hoá của máuThành phầnHuyết tương: 55-60% thể tíchTế bào máu: HC, BC, TCở người, máu chiếm 7-9% khối lượng cơ thể với thể tích 4-5 lít2. Tính chất lý hoá học của máu2.1. áp suất thẩm thấuASTT: là áp suất thấm lọc của hai dung dịch qua màngCT Clapeyron: p= CRTở người: p= 0.3 x 0.082 x 310 = 7.6 atm (độ dao động = 7.6 – 8.1 atm)Các yếu tố tạo nên ASTT: muối NaCl, protein hoà tan ASTT thể keo (keo loại): 20-30 mmHg (1/30atm)2.1. áp suất thẩm thấu (tiếp)Dung dịch sinh lý (đẳng trương): có ASTT tương đương với ASTT của máuDung dịch ưu trươngDung dịch nhược trương2.2. Độ pH của máuMáu người, pH= 7,4 (7,35 – 7,45)Hệ đệm: gồm 1 axit yếu ít phân ly và muối kiềm của nó- Hệ đệm bicarbonat (H2CO3/BHCO3)Hệ đệm phosphat (BH2PO4/B2HPO4)Hệ đệm protein (HHb/BHb)2.2. pH (tiếp)Dự trữ kiềm: là thể tích axit carbonic được thu nhận trong 100 ml máu khi cho máu tiếp xúc với một hỗn hợp khí chứa 5,5% CO2 Dự trữ kiềm ở người 55-70 ml2.3. Một vài chỉ số lý hoá khácTỷ trọngĐộ nhớtIII. Huyết tương (plasma)Đặc điểm: dịch trong, vàng nhạt, hơi mặnThành phần: nước (90-92%), chất khô (8-10%)Protein: albumin, globulin, fibrinogenKhông phảI protein: glucose (0,1g%), cholesteron (150-230mg%), acid uric, bilirubinVô cơ: NaCl (0,9% và 0,65%)IV. Hồng cầu (Erythrocyte)Hình dạng, kích thướcTB không nhân, đĩa lõm hai mặt (tăng DTTX 1,63 lần)Đường kính 7-8, dày 1-2 micrometIV. Hồng cầu (tiếp)2. Số lượng-Thay đổi theo loài: VD người 3,8-4,2; gà 3,5; chó 6,5 (đv triệu TB/mm3)- Theo trạng thái sinh lý: 	+ Tăng: sau ăn, mùa lạnh, lao động nặng, độ cao trên 700m so với mực nước biển	+ Giảm: uống nhiều, cuối kỳ kinh nguyệt ở phụ nữTheo tuổi: trẻ sơ sinh HC khoảng 6 triệu, sau khoảng 2 tuần giảm còn 4-5 triệu (có hiện tượng vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh)Theo giới: nam 4,2 ± 0,21; nữ 3,8 ± 0,16 (triệu HC/mm3)Theo tình trạng bệnh lýIV. Hồng cầu (tiếp)3. Hemoglobin (Hb)3.1. Cấu tạoLà hợp chất protein = 1globin + 4 phân tử hemHàm lượng trong máu người: 13,5 (nữ), 15 (nam) (đv tính g%)1gam Hb kết hợp với 1,34ml oxi, từ đó tính được 100 ml máu (có khoảng 15g Hb) sẽ kết hợp được với 20ml oxi, đảm bảo nhu cầu bình thường của cơ thể 3. Hb (tiếp)3.2. Chức năngGiúp hồng cầu thực hiện chức năng vận chuyển khí (oxi và cacbonic)3. Hb (tiếp)3.2. Các hợp chất của HbOxyhemoglobin: HbO2Carbohemoglobin: HbCO2Carboxyhemoglobin: HbCOIV. Hồng cầu (Erythrocytes)4. Đời sống của hồng cầuThời gian sống TB: 120 ngàyNơi phá huỷ HC: lách, gan và nhiều nơi trong hệ tuần hoànGlobin và sắt được thu hồi lại cho tuỷ xương sản xuất hồng cầu mớiIV. Hồng cầu (tiếp)Sự sản sinh hồng cầu:Giai đoạn bào thai: gan và láchTừ cuối gđoạn bào thai trở đi: tuỷ xương. Khoảng 20 tuổi trở đi chỉ có tuỷ xương xốp mới có khả năng nàySự tạo thành HC trưởng thành trải qua: hemocytoblast (từ nội mô mao mạch tuỷ xương)  erythroblast ưa kiềm  erythroblast đa sắc  normoblast (mất nhân khi Hb đạt 34% hàm lượng)  reticulocyt (trong máu ≤ 0,5%)  erythrocyt.V. Bạch cầu (leucocytes)Cấu tạo, hình dạng, số lượng bạch cầuĐường kính 5-25 micrometHình dạng không cố định, di động kiểu amip và chui khỏi thành mạch.Máu, dịch bạch huyết, dịch não tuỷ, hạch bạch huyết, tổ chức liên kếtNgười: 7000-8000BC/mm3 máuV. Bạch cầu (tiếp)2. Công thức bạch cầuKhông hạt, đơn nhân	- Monocyte: 2-2,5%	- Lymphocyte (B, T): 25%Có hạt, đa nhân 	- BC trung tính: 65%	- BC ưa base (ái kiềm): 0-1%	- BC ưa acid (ái toan): 9%V. Bạch cầu (tiếp)3. Chức năng bạch cầu	Bảo vệ cơ thể nhờ khả năng thực bào và thực hiện các phản ứng miễn dịchThực bào: BC trung tính nhanh (5-25 vi khuẩn/BC), monocyte  đại thực bào, thực bào mạnh (100 vi khuẩn/BC)Miễn dịch: Lymphocyte	Ngoài ra, lympho bào  monocyte hoặc trở lại tuỷ xương  TB không biệt hoá  hồng cầu hoặc BC có hạt	V. Bạch cầu (tiếp)4. Đời sống bạch cầuSự sản sinh BCTuỷ xương: sản sinh BC có hạt, đa nhân; monocyteLách, ống tiêu hoá: lymphocyteVõng mạc nội mô: monocyteV. Bạch cầu (tiếp)4. Đời sống BCSự tiêu huỷ BCThời gian sống trung bình 8-12 ngày, trừ 1 số trường hợp Phổi, lách và nhiều nơi trong cơ thể phá huỷ BCVI. Tiểu cầu (thrombocytes)Hình dạng, số lượng, đặc tính của tiểu cầuVI. Tiểu cầu (thrombocytes)Hình dạng, số lượng, đặc tính của tiểu cầuHình dạng: không cố địnhSố lượng khoảng 200.000-400.000 TC/mm3 máuĐặc tính	+ Dính kết vào các tiểu phần khác	+ Ngưng kết tạo thành từng đám	+ Dễ vỡ, giải phóng thromboplastin, serotoninVI. Tiểu cầu (tiếp)2. Chức năng tiểu cầuCo mạch nhờ serotoninĐông máu nhờ thromboplastinCo cục máu nhờ khả năng ngưng kết của TCVII. Sự đông máu (coagulation)ý nghĩa	Là một cơ chế tự vệ của các hệ thống sống2. Các yếu tố tham gia	12 yếu tố, đánh số I  XIII (-VI)Yếu tố I: fibrinogenYếu tố II: prothrombinYếu tố III: thromboplastinYếu tố IV: Ca++ VII. Sự đông máu (tiếp)3. Các giai đoạn của quá trình đông máuGiai đoạn 1: Hình thành thromboplastin hoạt độngMô  thromboplastin (ngoại sinh)TC  thromboplastin (nội sinh)IV, VVII, IXThromboplastin hoạt độngVII. Sự đông máu (tiếp)3. Các giai đoạn đông máuGiai đoạn 2: hình thành thrombinGan  Prothrombin prothrombinaseThromboplastin hoạt hoá ThrombinVII. Sự đông máu (tiếp)3. Các giai đoạn đông máuGiai đoạn 3: tạo thành sợi fibrinHuyết tương  fibrinogen thrombinFibrin (sợi)(hoà tan)VII. Sự đông máu (tiếp)4. Phân biệt một số cặp khái niệmHuyết tương & huyết thanhĐông máu & ngưng kết máuGiải thích một số hiện tượng thường gặpVIII. Nhóm máuHệ nhóm máu ABO1900, Landsteiner phát hiện Gồm 4 nhóm: O, A, B, AB tương ứng I, II, III, IV1. Hệ nhóm máu ABO (tiếp)Tên nhóm máuNgưng kết nguyên trên màng HCNgưng kết tố trong huyết tươngO (hay I)Không có A, BCó anti A (α) và anti B (β)A (hay II)Có A Có anti BB (hay III)Có BCó anti AAB (hay IV)Có A và BKhông có anti A và anti B1. Hệ nhóm máu ABO (tiếp)ý nghĩa trong truyền máuTruyền cùng nhómTheo sơ đồ truyền máu (dưới 1 đơn vị truyền máu)Nguyên tắc xây dựng sơ đồ truyền máu	+ Hồng cầu người cho	+ Huyết tương người nhận	Sự tương tác giữa HC máu cho và HT máu nhận HT nhậnHC cho O (α, β) A (β) B (α) AB (không) O - - - - A + - + - B + + - - AB + + + -VIII. Nhóm máu (tiếp)2. Hệ thống RhDo Landsteiner và Wiener phát hiện năm 1940Có yếu tố Rh trong máu  là Rh dương (Rh+), không có là Rh âm (Rh-)Kháng thể miễn dịchCha Rh+, mẹ Rh-  thai nhi Rh+, gây nguy hiểm cho thai nhi đặc biệt là những lần sau.

File đính kèm:

  • pptSinh ly mau.ppt
Bài giảng liên quan