Bài giảng Sinh học - Tập tính của động vật (tiếp)
1. Tập tính kiếm ăn- săn mồi:
ĐV bậc thấp (tổ chức TK chưa phát triển) là các tập tính bẩm sinh.
Ví dụ?
ĐV có hệ TK phát triển là các tập tính học được
? Những kích thích nào dẫn đến tập tính rình mồi?
? Đối với con mồi thì có tập tính gì khi phát hiện kẻ thù? (xem phim tập tính săn mồi)
Tập tính của động vật (tt)IV. Một số hình thức học tập ở ĐV1. Quen nhờn: là hình thức học tập đơn giản nhất. ĐV phớt lờ không trả các kích thích lặp đi lặp lại nhiều lầnVD?2. In vết: (đọc SGK)3. ĐK hoáa. ĐK hoá đáp ứng:- liên kết 2 kích thích tác động đồng thờib. điều kiện hoá hành động:- Thử sai4. Học ngầm: học không có chủ định, không có ý thức, không biết là mình đã học được, nhưng khi có nhu cầu giải quyết một vấn đề nào đó....5. Học khôn: học có chủ định, có ý thức, ....V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật1. Tập tính kiếm ăn- săn mồi:ĐV bậc thấp (tổ chức TK chưa phát triển) là các tập tính bẩm sinh. Ví dụ?ĐV có hệ TK phát triển là các tập tính học được? Những kích thích nào dẫn đến tập tính rình mồi?? Đối với con mồi thì có tập tính gì khi phát hiện kẻ thù? (xem phim tập tính săn mồi)2. Tập tính bảo vệ lãnh thổTập tính chiếm giữ một vùng lãnh thổ...Xem Phim3. Tập tính sinh sảnPhần lớn các tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, bản năngCác kích thích bên ngoài, hay bên trong gây nên hiện tượng chín sinh dục...Bao gồm các tập tính: khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc và bảo vệ con...4. Tập tính di cưĐọc SGK + xem phimPhân biệt 3 loại di cư:Di cư quay trở lạiTái di cư: Sự di cư có sự quay trở lại nhưng của thế hệ khácDi cư không trở lại#. Các loài di cư thường có khả năng định hướng rất cao5. Tập tính xã hộiA. Tập tính thứ bậc (đẳng cấp)B. tập tính vị tha: Tập tính làm giảm khả năng sống sót của cá thể nhưng đồng thời làm tăng khả năng sống sót của các cá thể khácC. Tập tính hợp tác: VDD. Tập tính ích kỉ: VDTập tính của cả đàn ong, mối, kiến... Được điều khiển bởi pheromon được điều khiển hết sức nghiêm ngặtở đv có xương sống sự phân biệt đẳng cấp không nghiêm ngặt như ở côn trùngVI, Tập tính ở ngườiNêu một số tập tính chỉ có ở người mà không có ở bất kì một đv nào khác?Vì Sao?VII. Ứng dụng tập tính trong chăn nuôi và trong nông nghiệpDạy các động vật làm xiếcDạy chó, chim ưng săn mồiLàm bù nhìn xua đuổi chim chócNghe kẻng trâu bò về chuồng, cá nổi lên ănSử dụng chó nghiệp vụ bắt tội phạm...sử dụng thiên địch trong sxNNTạo cá thể đực bất thụ...
File đính kèm:
- tap tinh cua DV (TT).ppt