Bài giảng Sinh học - Tập tính sinh sản

Chim cái giữa phần lớn chức phận của chim đực. Chim cái khoe mẽ, gù chim đực .các nàng Cút lưng nâu sẵn sàng tìm kiếm những thức ăn ngon và bổ nhất để dụ chàng, có thể những thức ăn trong mùa sinh sản của loài này chứa nhiêu dược tính của thuốc Viagra mà con người đã phải dày công nghiên cứu và trong những lúc cố gằng chứng tỏ mình để cho các chàng để mắt đến,

 

ppt40 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Tập tính sinh sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tập tính sinh sản và di cư của động vậtMời các bạn đến với một cuộc du hành đầy thú vịKhám PháTẬP TÍNH SINH SẢNCUN CÚT LƯNG NÂU Chim cái giữa phần lớn chức phận của chim đực. Chim cái khoe mẽ, gù chim đực .các nàng Cút lưng nâu sẵn sàng tìm kiếm những thức ăn ngon và bổ nhất để dụ chàng, có thể những thức ăn trong mùa sinh sản của loài này chứa nhiêu dược tính của thuốc Viagra mà con người đã phải dày công nghiên cứu và trong những lúc cố gằng chứng tỏ mình để cho các chàng để mắt đến, chim cái của loài Cun cút lưng nâu Turnix suscitator tỏ ra những cử chỉ hết sức ấn tượng như dùng mỏ khẽ cà vào tai chàng hay nhổ những chiếc lông bẩn và gần rụng của chàng, đôi khi chim mái còn nhường chàng ngay cả những bước đi. Những biểu hiện này được lặp lại rất nhiều lần trong một ngày đối với một chàng. Nhiều lúc vì sợ mất chàng chim mái xù lông, trợn mắt lên để đánh nhau với chim cái khác đang có ý đinh mon men dựt chồng của BàSau khi đẻ xong tới 17 trứng, chim cái để cho chim đực ấp trứng và chăm sóc chim non còn mình thì đi kết đôi với chim đực khác để hưởng tuần trăng mật mới. Vì chàng cũ của nàng đã gần như kiệt sức sau một thời gian dài ngày. . . và cho dù chàng Cút lưng nâu đực có khác lóc năn nỉ ỉ ôi thế nào đi nữa thì nàng vẫn rũ áo ra đi để đáp ứng yêu cầu cho đời sau hữu thụ. Mỗi năm một chim cái Cút lưng nâu đẻ khoảng 4 lứa và cứ sau 10 –12 ngày chim cái có thể đẻ lứa tiếp theocá ngựa , giống đực trực tiếp mang thai rồi sinh con. Đó là cá ngựa biển, còn gọi là hải mã.Cứ đến mùa động đực, bên sườn cá ngựa đực hình thành những nếp nhăn và dần phát triển thành chiếc túi nuôi con. Cá ngựa cái sẽ phóng trứng vào chiếc túi ấy, mỗi đợt khoảng 100 trứng. Trứng sẽ hóa thành bào thai. Trên thành túi nuôi con của cá ngựa đực xuất hiện rất nhiều mạch máu nổi, nối liền với mạch máu các bào thai nhằm cung cấp dưỡng chất cho chúng. Đến lúc trứng nở thành cá ngựa con thì cá ngựa đực “vượt cạn”.Theo các nhà nghiên cứu, môi trường sống của cá ngựa là vùng đáy biển nông, rất phức tạp và thường xuyên đối mặt với nhiều nguy hiểm. Chính nhờ tập tính sinh sản khác thường này mà cá ngựa mới đảm bảo tối đa cho việc truyền giống. ỐC BƯƠUcon mái đẻ chừng 100-200 trứng lên kính hoặc bề mặt lá cách mặt nước 10cm. Trứng nở sau 10 ngày và ốc con đạt 1mm. Cá rô đồng leo lên ruộng vào mùa mưa là để thực hiện bản năng duy trì nòi giống của mình, mục đích sự di cư của cá là tìm một vùng nước sâu hơn để đẻ trứng. Lý do cá chọn đẻ trứng vào mùa mưa là vì vào mùa mưa thực vật thủy sinh, các loại tảo phát triển mạnh theo đó thức ăn của cá rô cũng phát triển mạnh cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, năng lượng cho cá bố lẫn cá mẹ thực hiện bản năng sinh sản và đó cũng là nguồn dinh dưỡng phong phú để dành cho cá con, và cũng là vì đây là loài không có tập tính giữ và nuôi con nên nguồn thức ăn có được trong mùa mưa là yếu tố sống còn. Chính nước mưa cũng là một yếu tố kích thích sự sinh sản của cá và một số động vật thủy sinh vùng nhiệt đới trong nước mưa có một có một hoạt chất tên là axit humic, chất này là tín hiệu cho cá bắt đầu sự đẻ trứng. Tép Red Cherry sống trong môi trường nước mềm, hơi acid cho tới rất cứng và kiềm. Là loại dễ thích nghi, nhưng sống và sinh sản tốt nhất trong nước mềm tới cứng vừa với PH trong phạm vi kiềm. có thể sẽ không sinh sản ở môi trường nước quá acid.Tép Red Cherry Tép Red Cherry dễ sinh sản hơn tép Ong.Phần đầu và ngực của tép cái thành thục đều có màu vàng cam,khi ôm trứng,ở dưới bụng tép cái có thể thấy được từng cái trứng màu vàng,màu sắc ở phần đầu và ngực cũng sẽ biến mất,đến sau khi đẻ xong màu sắc sẽ trở lại.Lúc này cần tạo nhiều nơi không gian ẩn nấp cho tép đẻ và cung cấp đầy đủ thức ăn,thì có thể yên tâm xem tép đẻ trứng.Mùa sinh sản là khoảng thời gian mà mọi loài động vật đều mong đợi. Nhưng đó cũng là lúc sắc diễn ra một thảm kịch với những chú bọ ngựa đực. Ban đầu, mọi chuyện đều diễn ra suôn sẻ. Nhưng ngay sau cuộc gặp gỡ, bọ ngựa cái sẽ xơi tái bạn tình của mình. Thực ra, câu chuyện kinh hoàng này cũng dễ hiểu vì bọ ngựa cái to khỏe hơn bọ ngựa đực nhiều, và sau khi giao phối thì bọ ngựa đực cũng đã mất hết công dụng sinh học. Nó sẽ trở thành nguòn dưỡng chất đẻ bọ ngựa cái nuôi những quả trứng của mình.Bọ ngựa cái đẻ những quả trứng dạng bọt trên những cành cây. Sau cuộc vượt cạn, nó cũng lìa đời. Một túi trứng bọ ngựa có thể nở ra cả trăm con bọ ngựa non. Những con bọ ngựa này còn rất yếu ớt và ngay lập tức phải đối mặt với những kẻ săn mồi. Sự rèn luyện này sẽ chọn lọc được những con bọ ngựa có nguồn gien tốt nhất và giúp chúng có những kinh nghiệm để trở thành kẻ săn mồi thiện nghệ mai sau. CÁ LA HÁNCá La Hán trưởng thành từ 6-8 tháng, là có thể cho sinh sản rồi.Ban đầu , chúng ta cho cá làm quen dần, bằng cách cho con đực, con cái ở chung 1 hồ( nhớ phải có vách ngăn), chừng vài ngày trước khi con cái đẻ, sau đó lấy vách ngăn kiếng ra, để 2 con tìm hiểu nhau và thực hiện sinh sảnTuy nhiên nếu cá La Hán đẻ rồi mới cho cá đực vào thì cá La Hán đực sẽ ăn hết trứngCòn việc sinh sản của cá La Hán khá giống cá Dĩa( từ khâu làm tổ, việc sinh đẻ), tuy nhiên cá con ko hút nhớt từ cá bố mẹ như cá DĩaTẬP TÍNH DI CƯFUN! FUN!...10 KIỂU DI CƯ KỲ LẠ NHẤTCá voi lưng gù Những sinh vật này đang nắm kỷ lục thế giới về hành trình dài nhất của các loài thú. Mỗi năm, chúng dành mùa hè ấm áp cho việc thoả thích đánh chén một tấn thức ăn mỗi ngày trong vùng nước ngoài khơi Nam cực. Khi mùa đông đến, chúng bơi ngược 8.000 km lên các bãi kiếm ăn gần Columbia và xích đạo. 2.Cá trình nước ngọt Cá trình nước ngọt được sinh ra là để đối mặt với những vùng nước gồ ghề, nguy hiểm. Sau khi nở ra trong nước mặn của biển Sargasso, chúng bơi tới những con sông nước ngọt ở Anh và bờ Đông của Bắc Mỹ. Trên đường đi, thận của chúng thích nghi với sự thay đổi về độ mặn. Đến thời điểm đẻ trứng, lũ cá trình này sẽ trở về nơi xuất phát. 3.Sếu cổ dàiNỗ lực khôi phục dân số của loài sếu cổ dài bao gồm cả việc dạy các bài học bay cho loài chim trắng quý hiếm này. Những robot được điều khiển bằng radio và các máy bay siêu nhẹ được nguỵ trang như sếu đã dẫn dường cho chúng bay về phương nam tới những vùng bảo tồn. 4.Bướm chúa Hành trình di cư cư thăm thẳm đã ăn vào máu của bướm chúa. Cứ mùa thu đến, hàng nghìn con lại nhằm hướng tây về phía California và Mexico. Chúng lênh đênh hơn 4.500 km, xuyên qua nước Mỹ và Canada. Nhưng bằng cách nào chúng biết địa điểm và thời gian để bắt đầu thì vẫn còn là điều khó hiểu với các nhà khoa học. 5.Chim ruồi họng đỏ Trước khi bắt đầu hành trình 800 km tới miền Trung Mỹ, chim ruồi họng đỏ chén đẫy mật ong, côn trùng và sáp cây. Những sinh vật tí hon này nặng thêm 2 gram chất béo, hầu như gấp đôi trọng lượng cơ thể, và bắt đầu chuyến bay không nghỉ từ miền đông Bắc Mỹ băng qua Vịnh Mexico. 6.Cá hồi Sau nhiều năm bơi lội dưới biển, cá hồi theo khứu giác của mình để trở về các dòng suối nước ngọt nơi chúng ra đời và cuối cùng là chết ở đó. Chúng bơi ngược dòng chống lại dòng nước xiết dài hàng trăm dặm để trở về nhà an toàn, ngay cả khi điều đó có nghĩa là chúng sẽ đến nơi trong tình trạng kiệt quệ. 7.Rùa xanh Bản năng làm mẹ thúc đẩy những con rùa xanh cái bơi trở lại nơi đã ra đời để bắt đầu gia đình của chính mình. Những cô rùa bụng mang dạ chửa lặn lội bơi hơn 1000 dặm từ bãi kiếm ăn ven biển ở Brazil ra đến giữa vùng Nam Đại Tây Dương, tới đảo Ascension. Trên bãi cát này, những bà mẹ tương lai đào tổ và đẻ trứng trước khi lộn trở về nhà. 8.Linh dương Những bãi cỏ xanh rờn đã thu hút hơn 1,5 triệu sinh vật ăn cỏ này, tập trung thành đàn khổng lồ từ đồng bằng Serengeti, cùng với hàng nghìn con ngựa vằn và linh dương gazen, đi xa hơn 1000 km để tránh cái khô nóng ở Tanzania và Kenya. 9.Chuột lemming Trên vùng đồng rêu Bắc cực, việc dân số quá đông và cái đói khát đã đẩy chúng di cư thành đàn lớn với tốc độ cao. Các nhà nghiên cứu đã ghi lại những sinh vật bé nhỏ này chạy gần 16 km mỗi ngày. Với những con yếu, nhịp di chuyển như vậy là quá nhanh và chúng tụt lại sau cho đến chết. 10. Ve sầu Trong tháng này, hàng tỷ con ve sầu mũm mĩm, kêu vo vo sẽ đồng loạt chui lên từ lòng đất để tụ tập, ca hát và kết duyên. Loài côn trùng này đã dành 17 năm náu mình trong lòng đất, lớn lên theo 5 giai đoạn. Sự lộ mình đồng loạt của chúng sẽ lấn át những kẻ ăn thịt, và khiến cho nhiều con có cơ hội sống sót trong 5 tuần trưởng thành sau đó. Danh sách thành viên nhóm 4:Võ Nguyễn Bảo ChâuPhan Ái Cẩm TúTrịnh Lê Mai SươngNguyễn Thị HằngTrần Thị Hoàng UyênLê Thị Thanh Mỹ

File đính kèm:

  • pptsinh_hoc_11.ppt
Bài giảng liên quan