Bài giảng Sinh học - Thức ăn và sự tiêu hoá

Thức ăn chứa các chất dinh dưỡng ở dạng “thô”. Cơ thể người không thể hấp thụ trực tiếp được. Do đó, cần có quá trình biến đổi thức ăn nhờ hoạt động tiêu hoá.

Vậy, hoạt động tiêu hoá biến đổi các chất trong thức ăn như thế nào?

 

ppt10 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Thức ăn và sự tiêu hoá, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
I. Thức ăn và sự tiêu hoáThức ăn chứa các chất dinh dưỡng ở dạng “thô”. Cơ thể người không thể hấp thụ trực tiếp được. Do đó, cần có quá trình biến đổi thức ăn nhờ hoạt động tiêu hoá.Vậy, hoạt động tiêu hoá biến đổi các chất trong thức ăn như thế nào? Sơ đồ về sự biến đổi thức ăn qua quá trình tiêu hoáCác chất trong TĂChất hữu cơGluxitLipitProteinA.NucleicVitaminChất vô cơMuối khoángNướcCác chất hấp thụ đượcĐường đơnA.béo & glyxerinAxit aminCác TP nucleotitVitaminMuối khoángNướcHoạt động tiêu hoáHấpthụVấn đề	Làm thế nào để biến đổi thức ăn từ dạng “thô” sang dạng “tinh” tạo điều kiện cho hoạt động hấp thụ như sơ đồ trên? Hay các hoạt động tiêu hoá diễn ra như thế nào?Sơ đồ khái quát về các hoạt động tiêu hoáĂnTiêu hoá thức ănHấp thụ chất dinh dưỡngThải phânBiến đổi lý họcBiến đổi hoá họcTiết dịch tiêu hoáĐẩy các chất trong ống tiêu hoáThảo luậnVề mặt cấu tạo hoá học, trong thức ăn các chất nào bị biến đổi qua quá trình tiêu hoá? Chất nào không bị biến đổi?Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào? II. Các cơ quan 	tiêu hoá Sơ đồ mô tả các cơ quan trong hệ tiêu hoá.Các thành phần của hệ tiêu hoáPhần trên ống tiêu hoá: MiệngPhần dưới ống tiêu hoáCâu hỏi thảo luậnQuan sát kĩ các hình vẽ và điền vào bảng sauCác cơ quan tiêu hoáCác tuyến tiêu hoáBài tập về nhàTrả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr 80 SGK)Vẽ hình 24-3 (tr 79)

File đính kèm:

  • pptsinh_hoc_8_he_tieu_hoa.ppt