Bài giảng Sinh học - Tiết 13: Giun đũa
- Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn.
- Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài.
- Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể chống men tiêu hoá của vật chủ.
Chuyên đềMôn Sinh học – Lớp 7mèo vạc: ngày 12 tháng 9 năm 2009-2010Người thực hiện: nguyễn việt hùngTrường: pt- dtnt huyện mèo vạc hà giangKiểm tra bài cũNêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp?- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên.- Phân biệt đầu - đuôi; lưng – bụng.- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.Giun đũaTiết 13:Ngành giun trònGiun đũa thường sống ở đâu?Giun đũa thường kí sinh trong ruột non của người.I. Cấu tạo – Di chuyển – dinh dưỡng1. Cấu tạo ngoài.Quan sát tranh nêu hình dạng ngoài của giun đũa và so sánh hình dạng ngoài của giun đực với giun cái?Con đựcCon cáiI. Cấu tạo – Di chuyển – dinh dưỡng1. Cấu tạo- Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn.- Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài.- Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể chống men tiêu hoá của vật chủ.I. Cấu tạo – Di chuyển – dinh dưỡng2. Cấu tạo trongQuan sát tranh, kết hợp nghiên cứu thông tin trong SGK nêu cấu tạo trong của giun đũa?MiệngRuộtống dẫn trứngống dẫn tinhHậu mônI. Cấu tạo – Di chuyển – dinh dưỡng2. Cấu tạo trong- Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển.- Có khoang cơ thể chưa chính thức.- ống tiêu hoá thẳng, có hậu môn.- Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc.So sánh đặc điểm cấu tạo của giun đũa và sán lá gan?Giun đũaSán lá ganGiống nhauKhác nhauBảng so sánh đặc điểm cấu tạo củaGiun đũa và Sán lá gan.Giun đũaSán lá ganGiống nhau- Cơ thể đối xứng 2 bên.- Có lớp cơ dọc phát triển.Khác nhau- Tiết diện ngang cơ thể tròn.- Cơ vòng, cơ lưng bụng không phát triển.- Xuất hiện khoang cơ thể chưa chính thức.- Ruột thẳng, có hậu môn.- Tiết diện ngang cơ thể dẹp.- Cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển.- ống tiêu hoá chưa phân hoá, chưa có hậu môn.I. Cấu tạo – Di chuyển – dinh dưỡng3. Di chuyểnCách di chuyển của giun đũa có gì thích nghi với môi trường kí sinh?Nhờ đặc điểm nào mà Giun đũa chui được vào ống mật và gây hậu quả như thế nào đối với con người?- Di chuyển hạn chế.- Cơ thể chỉ cong và duỗi ra chui rúc trong môi trường kí sinh.I. Cấu tạo – Di chuyển – dinh dưỡng4. Dinh dưỡng1. Nêu đặc điểm cách dinh dưỡng của giun đũa?Thảo luận nhóm2. Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở Giun đũa so với ruột phân nhánh, chưa có hậu môn ở Giun dẹp thì tốc độ tiêu hoá nào cao hơn? Tại sao?I. Cấu tạo – Di chuyển – dinh dưỡng4. Dinh dưỡng- Giun đũa hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều.- Chất dinh dưỡng vận chuyển theo một chiều trong ống ruột thẳng: từ miệng hậu môn.II. Sinh sản1. Cơ quan sinh dụcNêu đặc điểm cơ quan sinh dục ở con đực và con cái?ống dẫn trứngống dẫn tinhII. Sinh sản1. Cơ quan sinh dục- Giun đũa phân tính.- Cơ quan sinh dục dạng ống.+ Con đực: 1 ống.+ Con cái: 2 ống.- Thụ tinh trong, đẻ nhiều trứng.II. Sinh sản2. Vòng đời Giun đũa.Quan sát tranh, trình bày vòng đời của Giun đũa?Trứngấu trùng (trong trứng)ấu trùng (Ruột non)Giun đũa (Ruột non)Thức ăn sốngMáuQua tim, gan, phổiII. Sinh sản2. Vòng đời Giun đũa.1. Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa?2. Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 2 lần trong một năm?* Biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa:- Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống.- Tẩy giun định kì.Kết luận chungGiun đũa kí sinh ở ruột non người. Chúng bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hoá có thêm ruột sau và hậu môn. Giun đũa phân tính và tuyến sinh dục có dạng ống phát triển.Giun đũa thích nghi với kí sinh: có vỏ cuticun, dinh dưỡng khoẻ, đẻ nhiều trứng và chúng có khả năng phát tán rộng.Hướng dẫn về nhà- Học bài và làm bài tập vào vở bài tập.- Đọc “Em có biết”.
File đính kèm:
- tiet_13_giun_dua_hinh_anh_rat_dep_va_cuc_hot_hung.ppt