Bài giảng Sinh học - Tiết 14: Bạch cầu – Miễn dịch

Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:

Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.

Kháng thể là những phân tử protein do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.

ơ chế tương tác: Chìa khoá và ổ khoá

 

ppt32 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Tiết 14: Bạch cầu – Miễn dịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo viên: Lê Thanh ThảonHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO Và CáC EM HọC SINH ĐếN THAM Dự TIếT HọC? Máu gồm những thành phần nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?KIểM TRA BàI Cũ Câu hỏiTrả lời Máu gồm huyết tương và các tế bào máu. Các tế bào máu gồm: Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Chức năng của huyết tương và hồng cầu:+ Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác, muối khoáng và các chất thải.+ Hồng cầu vận chuyển khí oxi và khí cacbonicTiết 14: bạch cầu – miễn dịch I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: ? Em hiểu thế nào là kháng nguyên? Thế nào là kháng thể? - Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.- Kháng thể là những phân tử protein do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch ? Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: - Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.- Kháng thể là những phân tử protein do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.- Cơ chế tương tác: Chìa khoá và ổ khoáI. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch ? Vi rút, vi khuẩn khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp hoạt động nào của bạch cầu?Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch H 14-1. Sơ đồ hoạt động thực bàoI. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:+ Thực bào:H14-1. Sơ đồ hoạt động thực bàoTiết 14: bạch cầu – miễn dịch I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: ? Cho biết sự thực bào là gì?Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:+ Thực bào:Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúngH14-1. Sơ đồ hoạt động thực bàoTiết 14: bạch cầu – miễn dịch I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: ? Có những loại bạch cầu nào thực hiện thực bào?Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:+ Thực bào:Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng (2 loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là bạch cầu trung tính và đại thực bào)Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: H14-1. Sơ đồ hoạt động thực bàoHoaùt ủoọng 2: Caực teỏ baứo B baỷo veọ cụ theồ.? Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:+ Thực bào:Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng (2 loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là bạch cầu trung tính và đại thực bào)+ Lim phô B (tế bào B): Tiết kháng thể để vô hiệu hoá các 	 	 kháng nguyênHoaùt ủoọng 2: Caực teỏ baứo B baỷo veọ cụ theồ.Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: ? Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào? Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:+ Thực bào:Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng (2 loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là bạch cầu trung tính và đại thực bào)+ Lim phô B (tế bào B): Tiết kháng thể để vô hiệu hoá các 	 	 kháng nguyên.+ Lim phô T (tế bào T): Phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm bệnh bằng 	 cách nhận diện và tiếp xúc với chúng.Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: ? Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch ? Tại sao khi dẫm phải gai chân bị sưng tấy một vài hôm rồi khỏi? Tại sao lại có hạch ở bẹn hoặc nách?II. Miễn dịch:Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch ? Em hiểu miễn dịch là gì? - Là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.? Có những loại miễn dịch nào? - Có hai loại miễn dịch:Miễn dịch tự nhiênMiễn dịch nhân tạoII. Miễn dịch:Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch - Là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.? Nêu sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo? - Có hai loại miễn dịch:Miễn dịch tự nhiênMiễn dịch nhân tạo Có được một cách ngẫu nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh ra hay sau khi cơ thể đã bị nhiễm bệnh. Có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh.Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch Miễn dịch tự nhiên: Miễn dịch bẩm sinh	 Miễn dịch tập nhiễm Miễn dịch nhân tạo: Miễn dịch chủ động	 Miễn dịch thụ động ? Hiện nay người ta tiêm phòng cho trẻ em những bệnh nào? HS: Sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt ? Tác dụng của việc tiêm phòng như thế nào?? Em hiểu gì về bệnh cúm A H1N1 đang xảy ra hiện nay?HS: Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:+ Thực bào:Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng (2 loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là bạch cầu trung tính và đại thực bào)+ Lim phô B (tế bào B): Tiết kháng thể để vô hiệu hoá các 	 	 kháng nguyên.+ Lim phô T (tế bào T): Phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm bệnh bằng 	 cách nhận diện và tiếp xúc với chúng.II. Miễn dịch:Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch - Là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.- Có hai loại miễn dịch:Miễn dịch tự nhiênMiễn dịch nhân tạo Có được một cách ngẫu nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh ra hay sau khi cơ thể đã bị nhiễm bệnh. Có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh.Tiết 14: bạch cầu – miễn dịch Kiểm tra đánh giáKhoanh tròn vào câu trả lời đúng:1. Hai loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào?Bạch cầu trung tính - Bạch cầu ưa axitBạch cầu ưa kiềm - Bạch cầu lim phôBạch cầu trung tính - Bạch cầu mono2. Hoạt động nào là hoạt động của tế bào B?Tiết kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyênThực bào bảo vệ cơ thểTự tiết chất bảo vệ cơ thể3. Tế bào T phá huỷ tế bào cơ thể nhiễm bệnh bằng cách nào?Dùng chân giả tiêu diệtDùng phân tử protein đặc hiệuTiết men phá huỷ màngHướng dẫn học sinh học ở nhà- Học bài + ghi nhớ- Trả lời câu hỏi trong SGK / 47- Đọc mục “Em có biết”- Tìm hiểu trước nội dung bài mới “ Đông máu và nguyên tắc truyền máu”Tiết học đến đây kết thúcKính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏiChúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptTiet_14_bach_cau_Mien_dich.ppt
Bài giảng liên quan