Bài giảng Sinh học - Tiết 14: Tiêu hoá

1.Tiêu hoá là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.

. Tiêu hoá là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng

 lượng, hình thành phân thải ra ngoài.

Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh

 dưỡng và tạo năng lượng.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Tiết 14: Tiêu hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự giờGiáo viên: Bùi Thị nguyệt nga.Bộ môn: Sinh họcNhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự giờNhắc lại kiến thức cũTự tổng hợp các chất hữu cơ từ CO2 và H2O nhờ hệ sắc tố quang hợp hấp thụ ánh sáng Trồng trọt là ngành kinh doanh năng lượng mặt trời?Động vật có khả năng này không?nhờ lấy các chất dinh dưỡng có trong thức ăn từ môi trường ngoài: qua quá trình biến đổi trung gian trong hệ tiêu hoá thành các chất dinh dưỡng đơn giản. B : Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vậtTại sao động vật có thể tồn tại và phát triển? Tiêu hoáBài 15	Tiết 14I. Khái niệm tiêu hoá.Chọn câu trả lời đúng: 1.Tiêu hoá là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. 2. Tiêu hoá là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài.3. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo năng lượng.4. Tiêu hoá là quá trình biến đổi của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.Tiêu hoá là quá trình biến đổi của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.I. Khái niệm tiêu hoá.II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.*Tiêu hoá nội bào:*Tiêu hoá ngoại bào:Là biến đổi thức ăn bên trong tế bào Là biến đổi thức ăn bên ngoài tế bàoTiêu hoá nội bào là gì?Tiêu hoá ngoại bào là gì?Quá trình tiêu hoá ở các động vật khác nhau có giống nhau hay không?1. động vật chưa có cơ quan tiêu hoá2. động vật có túi tiêu hoá3. động vật có ống tiêu hoáa. đại diệnb. Hình thức tiêu hoá Hình 1: Trùng đế giày1:Thức ăn, 6: enzim, 6. lizôxom1. ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá.a. Đại diện: động vật đơn bàob. Hình thức tiêu hoá: 	nội bào (Lấy thức ăn bằng cách thực bào hình thành không bào tiêu hoá, nhờ enzim thuỷ phân trong lizôxom thức ăn được tiêu hoá)Trùng lấy thức ăn vào cơ thể bằng cách nào? Sự biến đổi thức ăn xảy ra như thế nào?2. ở động vật có túi tiêu hoá.Đại diện: ruột khoang và giun dẹp. Hình thức tiêu hoá:ngoại bào: nhờ các enzim tiêu hóa thức ăn được bẻ nhỏ.tiêu hoá nội bào.Mô tả quá trình tiêu hoá ở thuỷ tức? Tại sao trong túi tiêu hoá, thức ăn sau khi được tiêu hoá ngoại bào lại tiếp tục tiêu hoá nội bào? Hình 2: Tiêu hoá ở thuỷ tứcQuá trình tiêu hoá trong túi tiêu hoá có lợi hơn quá trình tiêu hoá ở động vật đơn bào như thế nào?ống tiêu hoá của giun đấtTrong ống diễn ra những qua trình biến đổi nào ?Hình thức là nội bào hay ngoại bào?II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.1. ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá.2. ở động vật có túi tiêu hoá. 3. ở động vật đã hình thành ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.đại diện: động vật đa bào bắt đầu từ giun. Hình thức tiêu hoá: ngoại bào là chủ yếu, gồm Tiêu hóa cơ họcTiêu hóa hoá họcIII . Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.Quan sát đoạn phim sau, làm việc thành từng nhóm theo nội dung có trong phiếu học tập ?III. Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.Phim :Qua trình tiêu hoá ở ngườiBộ phận Tiêu hoá cơ họcTiêu hoá hoá học ở khoang miệngở dạ dày ở ruộtCắn, xé, nghiền, nhai, đảo, trộn thức ăn.Tiết nước bọt có enzim biến tinh bột -> đường.Chủ yếu nhờ lớp cơ dày ở thành dạ dày. Tiết enzim pepsin biến đổi một phần prôtêin. Thức ăn thấm đều dịch ruột và tiếp tục được đẩy xuống.Chủ yếu. Nhờ dịch tụy, dịch mật, dịch ruột thức ăn chất dinh dưỡng có thể hấp thụ.1. Hình thức tiêu hoáSo sánh mức độ trộn lẫn thức ăn với chất thải trong túi và trong ống tiêu hoá?So sánh mức độ chuyên hoá của các bộ phận của ống tiêu hoá và túi tiêu hoá?So sánh mức độ hoà loãng của dịch tiêu hoá với nước trong túi và trong ống tiêu hoá?2. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng* Ruột (đặc biệt ruột non) là nơi thực hiện chủ yếu sự hấp thụ các chất dinh dưỡng. Giải thích tại sao ruột là nơi hấp thụ chủ yếu chất dinh dưỡng?Hình 3: Cấu tạo thành ruột.A. Ruột bổ dọc và nếp gấp niêm mạc ruột. C. Cấu tạo một lông ruột.B. Nếp gấp niêm mac ruột và các lông ruột. D. Một phần lông cực nhỏ trên đỉnh tế 	 bào lông ruột.Hãy nêu rõ do đâu bề mặt hấp thụ của ruột có thể tăng lên hàng nghìn lần?2. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡnga. Bề mặt hấp thụ của ruột. diện tích hấp thụ tăng lên 600-1000 lần	b. Cơ chế hấp thụ.+ Khuếch tán + Vận chuyển chủ động I. Khái niệm tiêu hoá.II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.III . Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.3. ở động vật đã hình thành ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.1. ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá.2. ở động vật có túi tiêu hoá.2. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng1. Hình thức tiêu hoáNội dungCủng cốChiều hướng tiến hoá: Từ tiêu hoá nội bào đến ..-> ĐV ăn được thức ăn có kích thước.. Sự chuyên hoá về .ngày càng rõ. Sự chuyên hoá cao của các bộ phận trong ống tiêu hoá làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.. Cấu tạo ngày càng phức tạp: -> túi tiêu hoá ->.ngoại bàolớn hơnkhông bào tiêu hoáống tiêu hoá.chức năngNêu chiều hướng tiến hoá về hệ tiêu hoá ở động vật?a. Dạ dàyb. Ruột non c. Miệng.d. Ruột giàCâu 1. ở động vật có ống tiêu hoá, tiêu hoá ở giai đoạn nào là quan trọng nhất? a. Biến đổi cơ học là chủ yếu.b. Biến đổi hoá học ở miệng và dạ dày là chủ yếu.c. Biến đổi cơ học tạo điều kiện thuận lợi cho biến đổi hoá học thành các sản phẩm đơn giản.d. Biến đổi cơ học và hoá học diễn ra chủ yếu ở ruột non.Câu 2. mối liên quan giữa biến đổi cơ học và hoá học trong ống tiêu hoá là:Bằng kiến thức vừa lĩnh hội trong bài, hãy:giải thích câu: “nhai kĩ no lâu”Nêu một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh đau dạ dày? Từ đó nêu biện pháp phòng tránh? Vận dụngXin chân thành cảm ơn Xin chân thành cảm ơn Xin chân thành cảm ơn 

File đính kèm:

  • pptnguyệt Nga-Tieu hoa 1.ppt
Bài giảng liên quan