Bài giảng Sinh học - Tiết 17: Quan hệ giữa gen và arn

Câu 1 : Một phân tử ADN có 3600 Nucleotit. Trong đó số Nu loại Adenin chiếm 25%. Tính số lượng Nu từng loại của phân tử ADN này?

Câu 2: Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN?

1.Theo nguyên tắc bổ sung ta có:A=T =25%.3600 =900 (N)

Mặt khác:A+G=2400:2= 1200.

Nên theo nguyên tắc bổ sung có

G = X = 1200 – 900 =300(N)

ADN duỗi xoắn, hai mạch đơn tách dần theo chiều dọc

+ Các Nu tự do của môi trường nội bào liên kết với các Nu trên mỗi mạch đơn theo NTBS tạo nên 2 mạch kép mới

+ Hai mạch kép xoắn lại tạo nên 2 phân tử ADN mới giống hệt nhau và giống ADN mẹ.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Tiết 17: Quan hệ giữa gen và arn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SINH HỌC 9fKIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 1 : Một phân tử ADN có 3600 Nucleotit. Trong đó số Nu loại Adenin chiếm 25%. Tính số lượng Nu từng loại của phân tử ADN này?Câu 2: Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN?2. + ADN duỗi xoắn, hai mạch đơn tách dần theo chiều dọc+ Các Nu tự do của môi trường nội bào liên kết với các Nu trên mỗi mạch đơn theo NTBS tạo nên 2 mạch kép mới+ Hai mạch kép xoắn lại tạo nên 2 phân tử ADN mới giống hệt nhau và giống ADN mẹ. 1.Theo nguyên tắc bổ sung ta có:A=T =25%.3600 =900 (N) Mặt khác:A+G=2400:2= 1200.Nên theo nguyên tắc bổ sung có G = X = 1200 – 900 =300(N)*Tiết: 17	Gen nằm trong nhân còn protein được tổng hợp ngoài tế bào chất .Do đó quá trình này thực hiện phải nhờ một yếu tố trung gian đó là ARN.	Vậy ARN là gì? Có cấu trúc như thế nào?Giữa gen và ARN có mối quan hệ ra sao bai học này chúng ta sẽ cùng nghiên cứu.*MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARNTiết 17 :I/ ARN (Axit ribônuclêic) : - ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.- Đơn phân của ARN là 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X.1) Cấu tạo :? ARN được cấu tạo từ những nguyên tố nào?? Đơn phân của ARN là gì và gồm những loại nào?- ARN là đại phân tử, gồm 1 mạch xoắn đơn,cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? ARN có cấu trúc ntn?Đặc điểmARNADNSố mạch đơnCác loại đơn phânKích thước, khối lượng*Bài tập 1:Quan sát hình 17.1, so sánh cấu tạo của ARN và ADN rồi điền kết quả vào bảng sau: Đặc điểmARNADNSố mạch đơn Các loại đơn phân Kích thước, khối lượng*MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARNTiết 17 :1	2	A, U, G, X	A, T, G, XThảo luận -Nhận xét về số mạch đơn?Đặc điểmARNADNSố mạch đơn Các loại đơn phânKích thước, khối lượng*MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARNTiết 17 :1	2	A, U, G, X	A, T, G, Xnhỏ hơn ADNlớn hơn ARNThảo luận cả lớp-Nhận xét về kích thước, khối lượng?ADN dài hàng trăm micrômet, khối lượng từ hàng triệu đến hàng chục triệu đvCacbon, còn ARN thì có kích thước, khối lượng nhỏ hơn.*MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARNTiết 17 :Thảo luận cả lớp Bài tập 2: Cấu tạo của ADN và ARN giống nhau ở những điểm nào?-Đều cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.-Đều là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.-Đơn phân có 3 loại giống nhau là: A, G, X.-Các nuclêôtit đều liên kết với nhau thành mạch.*MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARNTiết 17 :I/ ARN (Axit ribônuclêic) :1) Cấu tạo : 2) Chức năng : + mARN : Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin. + tARN: Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin. + rARN: Là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm. - ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. - ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X.? ARN vận chuyển có chức năng gì??Chức năng của ARN ribôxôm?? ARN được chia làm những loại nào và dựa vào đâu mà phân loại như vậy?? Quan hệ chức năng của 3 loại ARN trên??Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?a. tARNb. mARNc. rARNd. Cả 3 loại ARN trênb. mARNĐều tham gia vào quá trình tổng hợp PrôtêinARN gồm 3 loại:*II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?Yêu cầu sau khi xem băng hình cần nắm được các ND chính sau:Diễn biến cơ bản q.trình tổng hợp ARN?Q.trình tổng hợp ARN dựa trên những ng.tắc nào?Diễn biến của quá trình tổng hợp ARN*MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARNII/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?ARN được tổng hợp ở kì trung gian, tại NST, trên 1 đoạn của phân tử ADN.1. Quá trình tổng hợp ARN :- Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn dưới tác dung enzim ARN-polimelaza - Các nuclêôtit ở mạch khuôn của phân tử ADN liên kết với các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung : A-U; G-X; T-AKhi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào, gen xoắn lại như củ. 2. Quá trình tổng hợp ARN diễn ra theo những nguyên tắc : - Nguyên tắc khuôn mẫu : Dựa trên 1 mạch đơn của gen. - Nguyên tắc bổ sung :A - U, T – A, G – X, X – G3. Mối quan hệ giữa gen và ARN : Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN.Tiết 17 : Quá trình tổng hợp các loại ARN diễn ra ở đâu trong tế bào ? Vào thời điểm nào ? Vị trí tổng hợp trên phân tử ADN ? 1) Quá trình tổng hợp ARN diễn ra như thế nào ?:2) Quá trình tổng hợp ARN diễn ra theo những nguyên tắc nào ?3) Mối quan hệ giữa gen và ARN như thế nào ? *MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARNI/ ARN (Axit ribônuclêic) :II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? - ARN được tổng hợp ở kì trung gian, tại nhiễm sắc thể.Tiết 17 : 2) Chức năng : ARN gồm 3 loại:+ mARN: Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin. + tARN: Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin.+ rARN: Là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm.II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? - ARN được tổng hợp ở kì trung gian, tại nhiễm sắc thể trên 1 đoạn của phân tử ADN.. 1) Quá trình tổng hợp ARN: - Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn dưới tác dung enzim ARN-polimela za - Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung : A-U; G-X; T-A - Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào, gen xoắn lại như củ.2) Nguyên tắc tổng hợp : - Nguyên tắc bổ sung :A - U, T – A, G – X, X - G - Nguyên tắc khuôn mẫu : Dựa trên 1 mạch đơn của gen.3) Mối quan hệ giữa gen và ARN : Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN. - ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. - ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X.1) Cấu tạo :Bài tập 3* Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:Mạch 1: - A – T – G – X – T – X – G – Mạch 2: - T – A – X – G – A – G – X –  Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.Mạch 2 của gen: - T – A – X – G – A – G – X – ARN :- A – U – G – X – U – X – G – Bản chất của mối quan hệ giữa gen và ARN là: Trình tự các N trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các N trong mạch ARN.Nguyên tắc bổ sungBài tập 4/sgk/trang 53:* Một đoạn mạch ARN có trình tự các N như sau:- A – U – G – X – U – U – G – A – X –  Xác định trình tự các N trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên. ARN : - A – U – G – X – U – U – G – A – X – - T – A – X – G – A – A – X – T – G – - A – T – G – X – T – T – G – A – X – ADN: NTBS	DẶN DÒHäc bµi, tr¶ lêi c©u hái 1,2,5 SGK Trang 53 SGKĐäc môc : Em cã biÕtĐäc tr­íc bµi pr«tªinChúc các em học giỏiKính chúc sức khỏe quý thầy , cô giáoTrân trọng kính chào

File đính kèm:

  • pptsinh_hoc_9.ppt
Bài giảng liên quan