Bài giảng Sinh học - Tiết 19 - Bài 19 - Tuần hoàn máu (tiết 2)

Hãy quan sát thí nghiệm sau:

Khái niệm: Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.

Tim có khả năng hoạt động tự động là do cấu trúc nào của tim quy định?

Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim là do hệ dẫn truyền tim.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Tiết 19 - Bài 19 - Tuần hoàn máu (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận sau:Hệ thống mạch máuTimDịch tuần hoànCâu 1: Trình bày cấu tạo chung của hệ tuần hoàn?BÀI CŨBÀI CŨQuan sát hình và cho biết, vai trò của tim trong hệ tuần hoàn? Tại sao tim người, động vật hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?Tiết 19:Bài 19 - TUẦN HOÀN MÁU (tiết 2)NỘI DUNGIII. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim 2. Chu kì hoạt động của tim IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc hệ mạch2. Huyết áp3. Vận tốc máuI. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀNII. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM1. Tính tự động của tim:Hãy quan sát thí nghiệm sau: Khái niệm: Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim. Tim có khả năng hoạt động tự động là do cấu trúc nào của tim quy định? - Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim là do hệ dẫn truyền tim. Khả năng này của tim ếch được gọi là gì?Hãy quan sát và cho biết hoạt động của tim ếch và cơ bắp chân ếch sau khi được cắt rời khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh lý?Dung dịch sinh lýDung dịch sinh lýHệ dẫn truyền tim gồm những thành phần nào?III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM1. Tính tự động của tim :- Hệ dẫn truyền tim:3214- Khái niệm:Trình bày hoạt động của hệ dẫn truyền tim? Nút xoang nhĩMạng PuôckinBó HisNút nhĩ thấtIII. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM1. Tính tự động của tim :- Hoạt động hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ phát xung điệnCơ tâm nhĩ Tâm nhĩ coNút nhĩ thấtBó HissMạng lưới PuôckinCơ tâm thấtTâm thất co- Hệ dẫn truyền tim:2. Chu kì hoạt động của tim:Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?- Tim hoạt động theo chu kìIII. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM1. Tính tự động của tim :Thế nào là chu kì tim?2. Chu kì hoạt động của tim:III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM1. Tính tự động của tim :- Chu kì tim là một lần co và dãn của tim. - Hoạt động chu kì tim: ở người1 chu kì timT©m nhÜT©m thÊtMét chu kú timT©m nhÜ co 0,1 sT©m thÊt co 0,3 sD·n chung 0,4 s- Hoạt động chu kì tim: ở người- Trong 1 phút có khoảng 75 chu kì tim, nghĩa là nhịp tim là 75 lần/ phút Nhận xét về thời gian làm việc và nghỉ ngơi của tim? Điều này có ý nghĩa gì?2. Chu kì hoạt động của tim:III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM1. Tính tự động của tim :Nêu trình tự và thời gian hoạt động, nghỉ ngơi của tâm nhĩ và tâm thất của người?§éng vËtNhÞp tim/phótVoi25 - 40Tr©u40 - 50Bß50 - 70Lîn60 - 90MÌo110 - 130Chuét720 - 780Đọc số liệu sau và cho biết mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể ?Tại sao lại có sự khác nhau về nhịp tim giữa các loài động vật? Hãy quan sát hình và cho biết hệ mạch được cấu trúc gồm những loại mạch nào?ĐM chủ ĐM nhánh Tiểu ĐM Mao mạch Tiểu TM TM nhánh TM chủ IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc hệ mạch- Hệ mạch gồm: Động mạch (ĐM), mao mạch (MM), tĩnh mạch (TM)III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIMĐộng mạch chủMao mạch cơ quanMao mạch phổiVÒNG TUẦN HOÀN LỚNVÒNG TUẦN HOÀN NHỎTĩnh mạch chủNêu sơ đồ đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn từ tim?IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc hệ mạch:- Hệ mạch gồm: Động mạch (ĐM), mao mạch (MM), tĩnh mạch (TM)ĐM chủ ĐM nhánh Tiểu ĐM Mao mạchTiểu TM TM nhánhTM chủTim2. Huyết áp (HA)- Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Đơn vị (mmHg)Hãy quan sát hình và cho biết huyết áp là gì?IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc hệ mạch:2.Huyết áp Phân biệt huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu? Nội dung so sánhHuyết áp tâm thu (HA tối đa)Huyết áp tâm trương (HA tối thiểu)Hoạt động của timVí dụ HA ở ngườiTim coTim dãn110 -120 mm Hg70 - 80 mm Hg? Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?? Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại?Hoạt động nhóm: Hai bàn liền nhau tạo thành 1 nhóm. Hoạt động trong thời gian 3 phút . Hãy quan sát hình và cho biết: sự biến động huyết áp trong hệ mạch như thế nào và giải thích tại sao có sự biến động đó?Biến động huyết áp trong hệ mạchĐộng mạchMao mạchTĩnh mạch- Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch do: Sự ma sát của máu với thành mạch Sự ma sát của các phần tử máu khi vận chuyển.2. Huyết áp (HA)Huyết áp động mạch của người đo ở cánh tay; huyết áp ở trâu, bò đo ở đuôiQuả bópVan khíBao tay cao suĐồng hồ ? Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?Yếu tố làm thay đổi HA: Lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh của máu, sự đàn hồi của mạch máu. ? Em hãy cho biết các bệnh về huyết áp?? Nêu các biện pháp hạn chế bệnh huyết áp cao?Không uống quá nhiều rượu biaTập thể dụcKhông ăn mặn, ăn đủ chất khoáng nhất là kaliKhông hút thuốcIv. Ho¹t ®éng cña hÖ m¹chĐộng mạch xơ cứng, dày lên.E3. Vận tốc máu Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây (mm/s) Thế nào là vận tốc máu? Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch. Vận tốc máu trong hệ mạch giảm theo chiều: động mạch → tĩnh mạch → mao mạch IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?Cho biết mối quan hệ giữa tốc độ máu, tổng tiết diện mạch và huyết áp?Đồ thị biểu diễn:A. Huyết ápB. Vận tốc máuC. Tiết diện của mạch Mao m¹ch§éng m¹chTÜnh m¹chBiÕn ®éng cña vËn tèc m¸u trong hÖ m¹chVd: ở người Ý nghĩa của sự biến động về vận tốc máu trong hệ mạch?Tổng tiết diệnTốc độ máu Huyết ápĐộng mạch chủ5 – 6 cm2500mm/s120-140mmHgTĩnh mạch chủ> 5 – 6 cm2200mm/s10-15mmHgMao mạch6000cm20,5mm/s20- 40mmHgCâu 1: Hãy chú thích các số tương ứng vào hình Hệ dẫn truyền tim:3214CỦNG CỐCâu 2: Thöù töï naøo döôùi ñaây ñuùng vôùi chu kì hoaït ñoäng cuûa tim ?a. Pha co taâm thaát  pha daõn chung  pha co taâm nhób. Pha co taâm thaát  pha co taâm nhó  pha daõn chung c. Pha co taâm nhó  pha co taâm thaát  pha daõn chung d. Pha co taâm nhó  pha daõn chung  pha co taâm thaát CỦNG CỐ3. Độ quánh của máuCâu 3: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?1. Lực co tim2. Nhịp tim4. Khối lượng máu6. Sự đàn hồi của mạch máu5. Số lượng hồng cầuĐáp án đúng là:a. 1, 2, 3, 4, 5b. 1, 2, 3, 4, 6c. 2, 3, 4, 5, 6d. 1, 2, 3, 5, 6CỦNG CỐCâu 4: Huyết áp là gì?a. Là áp lực dòng máu khi tâm thất co b. Là áp lực dòng máu khi tâm thất dãnc. Là áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạchd. Do sự ma sát giữa máu và thành mạchCỦNG CỐVề nhàHọc bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 85.Chuẩn bị bài thực hành đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người: - Đọc trước cách đếm nhịp tim, cách đo huyết áp. - Kẻ bảng 21 sgk trang 93 vào bài thu hoạch thực hànhCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM Đà LẮNG NGHE!

File đính kèm:

  • pptSINH11.ppt
Bài giảng liên quan