Bài giảng Sinh học - Tiết 19: Trai sông
? Mài mặt ngoài của vỏ trai thấy có mùi khét? Tai sao
Do lớp sừng là chất hữu cơ
Mặt trong vỏ có bộ phận nào? Có tác dụng gì
Trai chết thì mở vỏ? Tai sao
Sinh häc 7Chương 4:NGHÀNH THÂN MỀMThân mềm là nhóm động vật xuất hiện từ lâu đầu cam bri) gồm khoảng 130.000 loài hiện sống phân bố rộng khắp môi trường nước và có cả ở trên cạn. Nghành thân mềm gồm nhiều lớp. Đại diện nghiên cứu bài hôm nay là “ Trai sông”Tiết 19: TRAI SÔNGTrai sông thuộc lớp hai mảnh (lớp chân rìu). Vì hình dạng chân trai giống lưỡi rìu . Trai thường được chọn làm đại diện cho thân mềm cả về cấu tạo lẫn lối sống.I. Hình dạng cấu tạoĐầu vỏVòng tăng trưởng vỏĐuôi vỏĐỉnh vỏBản lề vỏ1. Vỏ trai.Quan sát hình 18.1: Xác định cấu tạo ngoài của vỏ12345Tiết 19: TRAI SÔNGI. Hình dạng cấu tạo1. Vỏ trai.Đầu vỏVòng tăng trưởng vỏĐuôi vỏĐỉnh vỏBản lề vỏTiết 19: TRAI SÔNG- Vỏ trai gồm mấy mảnh? Được gắn với nhau nhờ bộ phận nào? Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ bản lề vỏ.Lớp sừngLớp đá vôiLớp xà cừ Quan sát hình 18.2: Cho biết cấu tạo vỏ traiI. Hình dạng cấu tạo1. Vỏ trai. Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ bản lề vỏ.Tiết 19: TRAI SÔNG Cấu tạo vỏ: Gồm 3 lớp + Lớp sừng + Lớp đá vôi + Lớp xà cừ- Hai cơ khép vỏ nằm ở mặt trong-> điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ? Trai chết thì mở vỏ? Tai saoDo dây chằng bản lề và cơ khép vỏ có tính chất dàn hồi? Mài mặt ngoài của vỏ trai thấy có mùi khét? Tai sao? Mặt trong vỏ có bộ phận nào? Có tác dụng gìDo lớp sừng là chất hữu cơ Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ bản lề vỏ.I. Hình dạng cấu tạo1. Vỏ trai.Tiết 19: TRAI SÔNGCơ khép vỏ trướcỐng hútỐng thoátMangChỗ bám cơ khép vỏ sauChânThânLỗ miệngTấm miệngÁo traiQuan sát hình 18.3: Chú thích hình vẽ12345678910I. Hình dạng cấu tạo1. Vỏ trai.2. Cơ thể traiThảo luận: Quan sát hình 18.3. Xác định cơ thể trai chia mấy phần ? Là những phần nào?Tiết 19: TRAI SÔNG- Ngoài: Gồm ống hút, ống thoát, áo trai -> Khoang áo - Giữa: Tấm mang.- Trong: Thân và chân traiGồm 3 phần:I. Hình dạng cấu tạo1. Vỏ trai.2. Cơ thể trai.Tiết 19: TRAI SÔNGDi chuyển nhờ sự thò ra thụt vào của chân, kết hợp với hoạt động đóng mở vỏ.I. Hình dạng cấu tạoII. Di chuyểnTiết 19: TRAI SÔNGNíc(Thøc ¨n, Oxi)OxiThøc ¨nThảo luận: Dựa vào hình trên và thông tin - Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những gì vào miệng và mang trai? Cho biết kiểu dinh dưỡng của trai?I. Hình dạng cấu tạoII. Di chuyểnIII. Dinh dưỡngTiết 19: TRAI SÔNG- Nhờ tấm miệng và tấm mang lấy thức ăn và ôxi - Trai dinh dưỡng kiểu thụ độngI. Hình dạng cấu tạoII. Di chuyểnIII. Dinh dưỡngTiết 19: TRAI SÔNG- Trai phân tính, thụ tinh ngoài- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.? Trai phân tính hay lưỡng tính.? Trình bày quá trình phát triển của trai.? Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ? Ý nghĩa của giai đoạn trứng bám vào mang và da cáĐược bảo vệ và tại đó giàu thức ăn và oxiKhả năng phát tán nòi giốngI. Hình dạng cấu tạoII. Di chuyểnIII. Dinh dưỡngIV. Sinh sảnTiết 19: TRAI SÔNG Phæi. Da. Mang. Ca a, b, c.Trai h« hÊp b»ng:Chọn ý trả lời đúngĐiền từ đúng ( Đ ) hoặc sai ( S ) vào đầu các câu sau:1. Trai xếp vào nghành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.2. Cơ thể trai gồm 3 phần: Đầu, thân và chân. 3. Trai di chuyển nhờ chân rìu. 4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào. 5. Cơ thể trai có đối xứng hai bên. ĐSĐĐĐ Häc bµi. Tr¶ lêi c©u hái vµo vë bµi tËp. §äc môc em cã biÕt.Híng dÉn vÒ nhµ.
File đính kèm:
- trai_sinh_7.ppt